Bệnh thương hàn gà (Typhys avium Ờ Salmonellosis in chicken), là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Salmonella gallinarum pullorum gây ra. Bệnh thường xảy ra ở thể cấp tắnh ở gà con và mạn tắnh ở gà lớn (Nguyễn Thát 1976) [16]. đặc ựiểm bệnh chủ yếu là gây viêm hoại tử niêm mạc ựường tiêu hoá, các cơ quan phủ tạng.
- Căn bệnh:
Do trực khuẩn Salmonella gallinarum pullorum gây ra, ựây là loại trực khuẩn ngắn, hai ựầu tròn, bắt màu grram âm, vi khuẩn không có lông, không di ựộng, không hình thành nha bào, dễ nuôi cấy trong các môi trường thông thường. Salmonella gallinarum pullorum chỉ có kháng nguyên thân O gồm các thành phần IX, XII1, XII2, XII3.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 29
Triệu chứng của gà con: Một số lớn trứng gà mang trùng ựến ngày nở, gà con bị ngạt do không làm vỡựược vỏ trứng ựể chui ra, số còn lại nở ra thường
ốm yếu và phát bệnh ngay sau ựó. Những gà lành bị nhiễm sau khi nở ra thường có triệu chứng muộn hơn từ 3 Ờ 10 ngày.
Gà bị bệnh ốm yếu, măt lim dim, xù lông, xã cánh. Trong ựàn thường có tiếng kêu xao xác, gà thường ựứng tụ thành từng ựám ở góc chuồng. Nền chuồng xuất hiện nhiều bãi phân trắng như cứt cò. đắt gà bết ựầy phân. Phần lớn gà bệnh sau 2-3 ngày thì gà chết, cũng có trường hợp kéo dài 1-2 tuần. Trong thể bệnh này con vật gầy yếu trầm trọng, viêm ruột nặng, khó thở rồi dần dần chết. Bệnh thương hàn gà con tỷ lệ chết cao thường giữa tuần thứ nhất
ựến giữa tuần thứ ba.
Triệu chứng ở gà lớn: gà lớn mắc bệnh ở thể mạn tắnh. Gà gầy yếu, ủ rũ, lông xù niêm mạc mào yếm nhợt nhạt do thiếu máu. Bệnh biến ở buồng trứng thường dẫn ựến viêm phúc mạc, xoang bụng tắch nước, trương to làm cho gà có dáng ựứng giống như chim cánh cụt ở bắc cực. Gà mái bị bệnh giảm sản lượng trứng ( Trần Quang Diên, 2000) [2], vỏ trướng xù xì, lòng ựỏ có máu. Gà trống viêm ruột ỉa chảy triền miên, có thể chết ựột ngột do viêm hoại tử các phủ tạng.
- Bệnh tắch:
Bệnh tắch ở gà con: Gà con chết ở bệnh này lòng ựỏ vẫn chưa tiêu hết. Thường sau khi nở 8-10 ngày thì lòng ựỏ tiêu hết hoặc chỉ còn lại vết nhỏ
nhưng khi gà bị bệnh và chết ở tuần thứ 2- 4, lòng ựỏ vẫn tồn tại có thể to bằng ựầu ngón tay, màu vàng xám, có mùi thối. Lách gà bị sưng to gấp hai ựến ba lần. Ruột tụ máu hoặc xuất huyết. Nếu bệnh kéo dài thì có viêm hoại tử các cơ quan phủ tạng. Một số trường hợp gà bị viêm khớp thường là khớp gối.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30
Bệnh tắch ở gà lớn: Xác gà bệnh gầy, viêm hoại tử ở cơ quan phủ tạng, gan sưng, bở, có nhiều ựiểm hoại tử màu vàng xám hoặc trắng xám. Xoang bao tim tắch nước có Fibrin, cơ tim có nốt hoại tử màu vàng xám bằng ựầu ựinh ghim. Lách sưng to, mặt cắt nổi rõ những hạt lợn cợn do xung huyết. Ruột viêm hoại tử, loét thành ựiểm, thành vệt trên niêm mạc.
Ở gà mái, buồng trứng luôn có bệnh tắch: trứng non méo mó, dị hình, chất chứa bên trong ựục, màu vàng nâu hoặc xanh ựen do xuất huyết lâu ngày. Buồng trướng viên dẫn ựến viêm phúc mạc làm cho ruột, ống dẫn trứng và thành bụng dắnh lại với nhau. Dịch viêm và fibrin tắch tụ nhiều trong xoang bụng. Ở gà trống, có thể thấy các nốt hoại tử nhỏ ở dịch hoàn và phụ dịch hoàn.
- Phòng và ựiều trị bệnh:
Việc phòng bệnh thương hàn gà cần bắt ựầu từ khâu ấp trứng ựảm bảo
ựúng quy trình vệ sinh sạch sẽ trước khi ấp. Trứng nhập khải có nguồn gốc rõ ràng. Thường xuyên lấy máu gà làm phản ứng huyết thanh học, kiểm tra loại hết những con dương tắnh hạn chế tác hại của bệnh.
Việc ựiều trị gà bệnh thường ắt mang lại hịêu quả. Tuy nhiên nếu phát hiện sớm, loại bỏ con nặng, dùng Tetran ựiều trị số còn lại có thể làm giảm tổn thất kinh tế.