M PK =(PK1 – PK 2) B/
a- khi quay thêm bánh của cầutr−ớc lên phía trên dốc;
2.3.3. Một số kết quả nghiên cứu
Để thử nghiệm ch−ơng trình và b−ớc đầu nghiên cứu một vài quy luật ảnh h−ởng của các thông số đến quỹ đạo chuyển động của máy kéo, chúng tôi
sử dụng số liệu kỹ thuật của máy kéo 2 cầu chủ động Sibaura−3000A, trình bày ở Phụ lục 1.
Kết quả chạy ch−ơng trình đ−ợc thể hiện trên hình 15: a− quan hệ giữa độ dịch chuyển của trọng tâm máy theo thời gian; b− quan hệ giữa độ dịch chuyển của trọng tâm máy theo thời gian; c− quan hệ giữa độ dịch chuyển theo 2 ph−ơng z = f(x).
Qua hình 2.15b cho thấy vận tốc theo ph−ơng x giảm dần, còn vận tốc theo ph−ơng z tăng dần. Tốc độ thay đổi của thành phần vận tốc nhanh dần và khi vx-=0 thì vz = v lúc đó máy kéo chuyển động thẳng dọc xuống chân dốc.
Trên hình 2.15c là quỹ đạo chuyển động của trọng tâm máy kéo. Trong giai đoạn đầu quan hệ giữa độ dịch chuyển z và x, z=f(x) thay đổi rất chậm, quỹ đạo có dạng gần nh− tuyến tính, sau đó độ cong tăng nhanh dần cho đến khi đi thẳng xuống dốc.
Nh− đã trình bày ở trên, mục đích nghiên cứu là xem xét quy luật ảnh h−ởng của các yếu tố kết cấu và sử dụng đến tính ổn định h−ớng chuyển động của liên hợp máy, trên cơ sở đó tìm kiếm các giải pháp để khắc phục hoặc hạn chế hiện t−ợng tự chuyển động lệch của liên hợp máy. Trong giới hạn của luận văn, chúng tôi chỉ khảo sát một số thông số sau:
− ảnh h−ởng của độ dốc mặt đồng;
− ảnh h−ởng của hệ số chống chuyển động lệch của các bánh xe; − ảnh h−ởng của tải trọng pháp tuyến trên các cầu tr−ớc.
a)
b)
c)
Hình 2.15. Quỹ đạo chuyển động của trọng tâm máy kéo trên dốc ngang
a− quan hệ giữa độ dịch chuyển của trọng tâm máy với thời gian; b− quan hệ giữa vận tốc với thời gian;