3. Vật liệu nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. So sánh sự sinh tr−ởng phát triển, năng suất và độ nhiễm bệnh của khoai tây trồng trong nhà màn và ngoài nhà màn tại vùng hải đảo.
hoàn toàn (RCB: Randomized Complete Block Design), 5 lần lặp lại, diện tích mỗi lần lặp lại 20 m2. Mỗi lần lặp lại ở 1 công thức theo dõi 10 cây. Củ giống sử dụng trong thí nghiệm là củ microtuber đ−ợc sản xuất tại Viện Sinh học Nông nghiệp - Đại học Nông nghiệp I do Dự án khoai tây Việt - Đức cung cấp.
Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại vùng hải đảo Cát Bà - Hải Phòng.
Sơ đồ thí nghiệm
Thí nghiệm 2. So sánh sự sinh tr−ởng phát triển, năng suất và độ nhiễm bệnh của khoai tây trồng từ củ giống sản xuất ở các vùng khác nhau.
Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo theo ph−ơng pháp khối ngẫu nhiên hoàn hoàn toàn (RCB), 3 lần lặp lại, diện tích mỗi lần lặp lại 20 m2. Mỗi lần lặp lại ở 1 công thức theo dõi 10 cây.
Thí nghiệm đ−ợc bố trí với 3 công thức t−ơng ứng với 3 nguồn củ giống sản xuất ở các vùng khác nhau.
CT1: Củ giống xác nhận đời 1 sản xuất tại miền núi (M−ờng La - Sơn La) CT2: Củ giống xác nhận đời 1 sản xuất tại hải đảo (Cát Bà - Hải Phòng) CT3: Củ giống xác nhận đời 1 sản xuất tại đồng bằng (Tiên Lãng - Hải Phòng)
Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại xã Cấp Tiến, Tiên Lãng - Hải Phòng
Sơ đồ thí nghiệm Trong nhà màn Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Dải bảo vệ Ngoài nhà màn Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Dải bảo vệ Lần 1 Lần 2 Lần 3 CT1 CT3 CT2 CT3 CT2 CT1 CT2 CT1 CT3 Dải bảo vệ
Thí nghiệm 3. So sánh sự sinh tr−ởng phát triển, năng suất và độ nhiễm bệnh của khoai tây ở các đời củ giống khác nhau
Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo theo ph−ơng pháp khối ngẫu nhiên hoàn hoàn toàn (RCB), 3 lần lặp lại, diện tích mỗi lần lặp lại 20 m2. Mỗi lần lặp lại ở 1 công thức theo dõi 10 cây.
Thí nghiệm đ−ợc bố trí với 3 công thức t−ơng ứng với 3 nguồn củ giống khác nhau.
CT1: Củ giống xác nhận nhập nội từ Hà Lan
CT2: Củ giống xác nhận đời 1 sản xuất tại miền núi (M−ờng La - Sơn La) CT3: Củ giống xác nhận đời 2 sản xuất tại miền núi (M−ờng La - Sơn La)
Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại xã Cấp Tiến, Tiên Lãng - Hải Phòng Ngoài ra củ giống xác nhận đời 2 sản xuất tại miền núi còn đ−ợc đ−a ra sản xuất thử nghiệm tại xã Hoà Lộc - Hậu Lộc - Thanh Hoá.
Sơ đồ thí nghiệm Lần 1 Lần 2 Lần 3 CT3 CT1 CT2 CT1 CT3 CT3 CT2 CT2 CT1 Dải bảo vệ
Thí nghiệm 4. So sánh sự sinh tr−ởng phát triển năng suất, độ nhiễm bệnh và hiệu quả kinh tế của khoai tây trồng từ củ giống nhập nội và củ giống sản xuất trong n−ớc.
Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo theo ph−ơng pháp khối ngẫu nhiên hoàn hoàn toàn (RCB), 5 lần lặp lại, diện tích mỗi lần lặp lại 20 m2. Mỗi lần lặp lại
ở 1 công thức theo dõi 10 cây.
Thí nghiệm đ−ợc bố trí với 2 công thức t−ơng ứng với 2 nguồn củ giống khác nhau.
CT1: Củ giống nhập nội từ Hà Lan
CT2: Củ giống sản xuất trong n−ớc bắt nguồn từ nuôi cấy in vitro Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại xã Cấp Tiến, Tiên Lãng - Hải Phòng
Sơ đồ thí nghiệm Củ nhập nội Củ SX trong n−ớc Dải bảo vệ Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
3.3.2. Thời gian thí nghiệm
Các thí nghiệm đ−ợc tiến hành từ 1/12/2004 - 20/4/2005.
3.3.3. Quy trình kỹ thuật
- Nền đất thí nghiệm: Đất đ−ợc làm tơi xốp, san phẳng, nhặt sạch cỏ dại, luống rộng 120 cm, cao 20 cm, mặt luống 80 cm trên luống trồng 2 hàng theo kiểu nanh sấu.
- Nền phân bón và kỹ thuật: Theo sổ tay kỹ thuật sản xuất khoai tây giống và khoai tây th−ơng phẩm - NXB Nông nghiệp 2004, [21].
• L−ợng phân bón:
Phân chuồng hoai mục: 20 tấn/ha Phân Urê: 250 kg/ha
Phân Supe lân: 350 kg/ha Phân Kali sunphat: 250 kg/ha • Cách bón phân:
Bón lót: Toàn bộ phân chuồng và phân lân. Bón thúc: Bón làm 2 lần.
Lần 1: Sau mọc 15 ngày, bón 1/2 l−ợng phân đạm và 1/2 l−ợng phân kali Lần 2: Bón sau lần một 15 ngày, bón 1/2 l−ợng đạm và 1/2 l−ợng kali còn lại • Mật độ trồng: Đối với củ giống microtuber trồng 10 củ/m2, đối với các
loại củ khác trồng 5 củ/m2.
• Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh
- Các lần bón thúc có kết hợp với làm cỏ, xới xáo và vun gốc. - T−ới n−ớc th−ờng xuyên đảm bảo độ ẩm đất 70 - 80%.
- Phun định kỳ Boocđô hoặc Zinep vào 20 sau mọc và 45 ngày sau mọc để phòng trừ bệnh s−ơng mai.
3.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi
* Số thân/khóm (thân/khóm) * Chiều cao cây cuối cùng (cm) * Đ−ờng kính thân chính (cm)
* Chỉ số diện tích lá (LAI - Leaf Area Index) LAI = m2 lá/m2 đất
* Các yếu tố cấu thành năng suất:
- Số củ trung bình/khóm (củ/khóm)
- Khối l−ợng trung bình/củ (gam/củ)
- Khối l−ợng củ trung bình/khóm (gam/khóm) * Năng suất lý thuyết (tấn/ha)
* Năng suất thực thu (tấn/ha) * Sâu bệnh hại:
Số cây (số củ) bị bệnh - Tỷ lệ bệnh virus : Tỷ lệ bệnh virus = x 100
Tổng số cây (số củ)
Số cây bị bệnh - Tỷ lệ bệnh héo xanh: Tỷ lệ bệnh héo xanh = x 100
Tổng số cây
- Bệnh mốc s−ơng: Phân theo cấp: Cấp 1: Không bệnh; cấp 3: < 20% diện tích thân lá bị bệnh.
- Rệp: Phân theo cấp: Cấp 1: Không rệp; Cấp 5 bị rệp rất nặng trên 50% diện tích lá bị hại.
3.3.5. Đánh giá độ sạch bệnh của giống
- Kiểm tra virus ở cây trên đồng ruộng qua quan sát triệu chứng (nh− mô tả của CIP (1996) [67], Dự án khoai tây Việt - Đức (2003) [9] và Tr−ơng Văn Hộ (2004) [21]).
- Kiểm tra virus Y và X trên củ qua test ELISA tại Trung tâm bệnh cây Nhiệt đới - Đại học Nông nghiệp I.
3.3.6. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế của khoai tây trồng từ củ giống nhập nội và củ giống sản xuất trong n−ớc bắt nguồn từ nuôi cấy in vitro
Hạch toán hiệu quả kinh tế trên cơ sở đối trừ tổng thu nhập và chi phí tiền đầu t− giống (chênh lệch so với đầu t− giống) tại thời điểm tiến hành thí nghiệm.
3.3.7. Xử lý số liệu, phân tích thống kê
Các số liệu kết quả thí nghiệm đ−ợc xử lý thống kê theo ph−ơng pháp thí nghiệm đồng ruộng của Phạm Chí Thành (1988) [42] và xử lý thống kê sinh học trên máy vi tính theo ch−ơng trình IRRISTAT và EXCEL.