- Đàn tạo chúa không nên để mũ chúa hoặc chúa tơ do với thời gian dà
5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận:
5.1.1. Tuổi ấu trùng tạo chúa ảnh h−ởng tới số l−ợng chúa tơ đ−ợc tạo ra trong đàn. Chúa tơ tạo ra từ ấu trùng T1, T2 có số l−ợng chúa nhiều hơn t−ơng ứng là 4,39 con/đàn; 3,56 con/đàn. Chúa tơ tạo ra từ trứng có số l−ợng chúa ít nhất 1,22 con/đàn, tiếp đó là chúa đ−ợc tạo từ ấu trùng tuổi 3 là 2,03 con/đàn.
5.1.2. Những ong chúa đ−ợc tạo ra từ trứng, ấu trùng T1, T2 có chất l−ợng tốt t−ơng đ−ơng nhau đ−ợc thể hiện thông qua khối l−ợng chúa tơ lớn, số l−ợng ống trứng nhiều t−ơng ứng lần l−ợt là (162,21mg; 156,76mg; 154,51mg và 99,04 ống/buồng; 97,63 ống/buồng; 97,33 ống/buồng). Mũ chúa đ−ợc tạo từ ấu trùng T3 không nên sử dụng do có chất l−ợng không tốt thể hiện qua khối l−ợng chúa tơ nhỏ 139,76mg, số l−ợng ống trứng/ buồng ít 90,32 ống/buồng.
5.1.3. Theo chiều tăng lên của thế đàn tạo chúa cấp tạo thì số l−ợng chúa tơ tạo ra cũng tăng theo lần l−ợt là (0,6kg ong thợ/đàn; 0,8kg ong thợ/đàn; 1kg ong thợ/đàn số l−ợng chúa tơ t−ơng ứng là 7,08 chúa tơ TB/đàn; 10,00 chúa tơ TB/đàn; 15,40 chúa tơ TB/đàn).
5.1.4. Thế đàn tạo chúa cấp tạo khác nhau không làm ảnh h−ởng tới khối l−ợng chúa tơ và số l−ơng ống trứng/buồng của ong chúa tạo ra.
5.1.5. Tạo chúa bằng ph−ơng pháp cấp tạo cho chất l−ợng ong chúa không thua kém so với ph−ơng pháp di trùng.
5.2. Đề nghị
5.2.1. Tiến hành theo dõi về sức đẻ trứng, năng xuất mật, tính tụ đàn và khả năng chống chịu bệnh của những ong chúa giống nội đ−ợc tạo ra từ trứng, ấu trùng T1, T2, T3 theo ph−ơng pháp cấp tạo, qua đó để có thêm những kết quả về chất l−ợng của ong chúa cấp tạo.
5.2.2. Tạo chúa cấp tạo từ các mùa vụ khác nhau, qua đó để đánh giá về sự ảnh h−ởng của mùa vụ tới chất l−ợng ong chúa.
5.2.3. Phổ biến quy trình tạo chúa cấp tạo cho ng−ời nuôi ong bằng cách thông qua sách báo hoặc các ch−ơng trình khuyến nông để giúp họ có đ−ợc ph−ơng pháp tạo chúa phù hợp, rễ làm và tạo đ−ợc những ong chúa có chất l−ợng cho đàn ong.
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
1. Mai Anh (1983 ), Ph−ơng pháp phòng chống bệnh ấu trùng ong mật Việt Nam, Đại hội II Hội nuôi ong Việt Nam.
2. Mai Anh và Chu Văn Đang (1984 ), Bệnh thối ấu trùng ong ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Đặng Quang Bình và Nguyễn Quang Tấn (1994), Nuôi ong nội địa Apis
cerana ở miền Nam Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Burenin N. L., Kotova G. N. (1985), Sổ tay nuôi ong, (Nguyễn Phẩm
Hạnh dịch), Nxb “Mir” Mát - xcơ - va tr 33; 231 - 232.
5. Lâm Thụy Căn (1968), Ph−ơng pháp nuôi ong mật. Nhà xuất bản nông
thôn.
6. Phùng Hữu Chính (1990), Các bệnh hại ấu trùng ong nội Apis cerana, Nxb, Hà Nội.
7. Phùng Hữu Chính, Nguyễn Ngọc H−ơng (1968), “Nghiên cứu ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tạo chúa đến chất l−ợng ong chúa Apis cerana”, Tạp chí
KHKT Nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm số 2.
8. Phùng Hữu Chính, Trần Đức Hà (1993), “Ong nội (Apis cerana) và vấn đề chọn lọc giống”, Tạp chí hoạt động khoa học số 4.
9. Phùng Hữu Chính (1994), “Các giống ong Việt Nam và ph−ơng h−ớng sử dụng”, Tạp chí hoạt động khoa học số11.
10. Phùng Hữu Chính (1994), “Khai thác và nuôi hai loài ong bản xứ Apis dorsata và Apis cerana ở n−ớc ta”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị ngành ong
lần thứ nhất tr 26-30.
11. Phùng Hữu Chính (1996), Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật để nâng
Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, tr. 77 - 100.
12. Phùng Hữu Chính, Vũ Văn Luyện (1999), Kỹ thuật nuôi ong nội địa Apis
cerana ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
13. E, Crane (1990), Con ong và nghề nuôi ong (Trần Công Tá, Phùng Hữu Chính dịch), Giấy phép xuất bản số 283/CXB, 1998, tr. 11; 15; 20; 29; 111. 14. Phạm Xuân Dũng (1994). “Một số thành tựu khoa học kỹ thuật của ngành
ong Việt Nam”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị ong toàn quốc lần thứ nhất,
Hà Nội. Tr. 99 – 100.
15. Nguyễn Thông Đáp (1980), “Nghiên cứu sản xuất ong chúa theo ph−ơng pháp hàng loạt”. Báo cáo tại hội nghị KHKT ngành ong.
16. Trần Đức Hà và Phạm Xuân Dũng (1978), “Báo cáo tổng kết đoàn đoàn công tác chuyên gia Liên Xô”. Hội thảo khoa học ngành ong.
17. Trần Đức Hà (1988), “Tình hình sản xuất và vấn đề nâng cao chất l−ợng mật ong Apis cerana ở Việt Nam”, Báo cáo Hội thảo khoa học ngành ong.
18. Trần Đức Hà (1989), “Ong Apis cerana ở Việt Nam và vấn đề chọn giống trong t−ơng lai”, Tuyển tập hội thảo quốc gia về nghiên cứu ong ở Việt
Nam.
19. Trần Đức Hà, Phùng Hữu Chính (1993), Sổ tay phòng trị sâu bệnh hại ong
mật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Phạm Đức Hạnh (2000), Nghiên cứu một số cơ sở sinh thái để phát triẻn
đàn ong nội Apis cerana trong vùng đệm v−ờn quốc gia cúc ph−ơng, Luận
văn thạc sỹ sinh học.
21. Nguyễn Kim Lan (1994), “Tổng kết công tác thú y và ph−ơng h−ớng hoạt động trong giai đoạn tới”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị ong toàn quốc lần
thứ nhất.
22. Phạm Văn Lập (1990), “Làm thế nào để duy trì và củng cố những đặc tính tốt của đàn ong”, Thông tin khoa học ngành ong số 4 - 1990.
23. Vũ Văn Luyện, Ngô Đắc Thắng (1990) - H−ớng dẫn kỹ thuật nuôi ong nội, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Niệm (1991), “Một số dẫn liệu về hình thái ong nội miền Nam Việt Nam”, Hội nghị côn trùng lần thứ nhất.
25. Nguyễn Quang Tấn, L−ơng Văn Huấn, Nguyễn Văn Dũng (1991), “Thời gian phát triển của trứng, ấu trùng ch−a vít nắp và ấu trùng vít nắp của ong Apis cerana và ong Apis melifera ở Việt Nam”, Thông tin KHKT ngành
ong số 1 - 1993.
26. Lê Đình Thái, Nguyễn Văn Niệm (1980), “Một số dẫn liệu về hình thái học của ong mật ở vùng Lạc Thuỷ, Hà Sơn bình và vùng Nh− Xuân Thanh Hoá”, Báo cáo tại HNKH ngành ong.
27. Đặng Ngọc Thanh, Lê Đình Thái, Tr−ơng Quang Học, Bùi Công Hiểu (1980), Thực tập động vật không s−ơng sống, NXB Đại học và trung học
chuyên nghiệp.
28. Trần Minh Tứ (1981), “Bệnh thối ấu trùng tuổi nhỏ (thối ấu trùng châu Âu) của ong nội n−ớc ta”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp số [2].
29. Phạm Ngọc Viễn (1982), “Tính mẫn cảm (in – vitro) của một số vi khuẩn phân lập đ−ợc với thuốc kháng khuẩn”. Báo cáo khoa học Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
30. Phạm Ngọc Viễn , Phạm Khắc Hiếu (1983), “Một số kết quả chuẩn đoán và điều trị bệnh thối ấu trùng ong mật”, Đại hội II, Hội nuôi ong Việt Nam.
Tài liệu tiếng Anh
31. Adam. J., Rothman E. D., Kerr W. E., Paulino Z. L (1977), Estimation of
the number of sex alleles and queen mating from diploid friquencies in a population of Apis melifera, Genetic 86: 583 - 596.
Thailand.
33. Bailey. L., Carpenter J. M., Wood R. D (1982), “A strien of sacbrood virus from Apis cerana”, Journal of Invertebrate pathology [39]: tr. 264 – 265. 34. Bailey. L. (1984),The Effect of the Number of Honey bee Colonies on
their Honey Yields and Diseases.
35. Chinh P. H. (1989), Control of sacbrood disease in Apis cerana Fabr, By
biological methods, Paper presented ats the first Asia Pacific Conf, Of Entomology, Chiangmai, Thailand.
36. Chinh P. H. (1998), Thai Sacbrood control in Viet Nam.
37. Crane. E. (1983), The Archaeology of Beekeeping. Pag. 35 – 36.
38. Crane. E. (1989), History of beekeeping with Apis cerana, In: beekeeping
with Apis cerana in tropical and Subtropical Asia, P, Kevan (ed), IBRA,
London.
39. Crane. E. (1990), Bees and Beekeeping, Science, Practice and World
Resources, Heinemann Newnes,614 pp.
40. Crane. E. (1992a), “Current status of research on Acian honey bee, In Asian Apiculture”, Proceeding of the first Int Conf on the Asian Honey
Bee and Bee Mites.
41. Deodica. G. B., Thaka C. V. (1966), Cyto – genetics of Indian honey bee
and beering on taxonomic and breeding problems. Indian. Genet 36 A:
386 – 393.
42. Devanesan. S., Jacob. A. (1999), Thai sacbrood virus disease of Asian
honeybee Apis cerana indica Fab, in Kerala, India, Proceedings of
Apimondia 99 Congress Van couver Canada, Pag,230.
43. Dung P. X. and Ha T. D. (1994), Status of family beekeeping in Vinh Phu
province of Viet Nam and problems to be improved for raising economic effectiveness, Paper presented in the second AAA Conference, July 1994,
Yogyakarta, Indonesia.
44. Fang, Y. Z. (1984), The present status and develoment plan of keeping
European bee. (Apis mellifera ) in tropical and Sub tropical regions of China. Proceedings of the expert con sultation on beekeeping with Apis
mellifer in tropical and sub tropical Asia. Rome: FAO: 142 – 147.
45. Gong Y, F. (1983), The natural Beekeeping conditions and honey bee
races in Chine, J, Fujian Agric Coll, 12 (3): 241 - 249.
46. Jin, Z, M.,Yang G. H. (1992), State of beekeeping Development in Chine, Proceeding of the beeNet Asia Workshop on Priorities in R & D on beekeeping in Tropical Asia.
47. Koeniger G. (1976), The Asiatic honey bee Apis cerana Pro. Apiculture in tropical Climates pp: 47 – 49.
48. Laidlaw H. H. and Eckert J. E. (1962), Queen Rearing, Dadan & Sons. Hamiton, III.
49. Laidlaw H. H. (1979), Contemporary Queen Rearing Dadan & Sons, Haminton, III.
50. Langstroth L. L. (1853), Langstroth on the hive and the honey bees, a
beekeeper s manual, Northampton, MA, USA: Hopkins, Bridgman & Co,
384 pp.
51. Lap P. V. , Chinh P. H. , Ha T. D., Chinh T. X., Hanh P. H. and Ngoc P. V. (1992), “Some biological characteristics of Apis cerana queen bee in Viet Nam, In Asian Apiculture”, Proceeding of the first Int Conf on the
Asian Honey Bee and Bee Mites, Pp: 117 - 123.
52. Liu. Z. (1984), Apiculture in Guanggdong Province Division of apiculture Guagzhu, China (Unpubleshed observation).
53. Mishra R. C. and Shiag R. C. (1987), Apicultural Research in India. HAU press India.
54. Muid M. (1994), Breeding and queen rearing with Apis cerana in
Malaysia, Pertanian Agricultural University manual.
55. Niem N. V, Ha T. D. (1992), Preliminary observation on morphological
data of Apis cerana in Viet Nam. Paper presented at the XIX th.
International congress of Entomology. Beijing.
56. Page R. E, Laidlaw H. H. (1982), Closed Population honey bee breeding. Comparative methods of stock, maintenance and selective breeding, Pag. 38, 44, 89.
57. Peng Y. S, M. E. Locke S. J. (1988), Geographical races of Apis cerana
Fabricius in China and their distribution, Review of recent Chinese
publications and a preliminary statistical analysis, Pag,10.
58. Rahman K. A. (1945), Progress of Beekeeping in Punjab. Bee Word: 42 – 44.
59. Reddy. C. (1994), Beekeeping country report of india. Paper presented at the second AAA Conf, held in Yogyakarta Indonesia.
60. Ruttner F. (1985), Biography and Variability of Apis cerana. (Fabr). Pro. 30. Iut. Apic. Congr: 130- 133.
61. Ruttner F. (1988), Biography and taxonomy of honey bee. Springer –
Verlag. 284pp. A. Morse. Ithaca, N. Y, USA: Cornell University Press.
62. Snodgrass E. R. (1984), Anatomy of the honey bee. A Division of. Cornell University Press. Ithaca and London.
63. Tan K., Zhang X. W. (1998), Biological control of Wax moth in Yunnan.
Fourth Asian. Apicultural Association Internationnal Conference, pag. 60.
64. Thakar C. V.(1976), The beekeeping development and research. Programme of the Khadi and Village industries commission, Bombay, India Pro. Apiculture in Tropical. Climetes pp: 125 – 134.
65. Verma L. R. (1990), Beekeeping in Integrated Mountain. Development,
Delhi 367 pp.
66.Verma L. R. (1992a), A framework for R & D beekeeping with asian Hive
bee Apis cerana Proceeding of the BeeNet Asia Workshop on Priorities in
R & D on beekeeping in Tropical Asia.
67. Verma L. R., Kumar, R. (1998), Evaluation and selection of Apis cerana
population for brood rearing efficiency, Fourth Asian Apicultural
Association Internation Conference, Pag. 11.
68. Verma S, Sharma, A. (1998), Queen rering in Apis cerana F.. Fourth Asian Apicultural Association International conference, pag. 24.
69. Weaver N. (1957), Effects of larvel age on dimorphic differentiation of the
female honey bee, Ann. Entomol. Soc. Amer. 50: 283 – 29.
70. Weiss K (1983), The influence of rearing condition on queen development,
In Queen rearing biological basis and technical instruction, F. Ruttner,
Editer, Apimondia publishing house, Bucharest.
71. Wongsiri S. and Tangkanasing P. (1986), Apis cerana F beekeeping in
Thailand: probrems and research needs. J. Sci Res. Chula, Univ. 11 (1):
tr.1 – 6.
72. Wongsiri S. (1988), Queen production, Atvanced course in Beekeeping with Apis cerana in tropical and subtropical Asia, Univ, Pertanian
Malaysia, 23 pp.
73. Wongsiri S. (1992), Beekeeping Problems in Development Countries of
South Eat Asia, In, Honeybees in Mountain Agriculture, ed, L,D Verma
Oxford and IBH publishing Co New Delhi, pp: 239 - 251.
74. Woyke J. (1971), Correlations between the age at which honeybee brood was grafted, characteristics resultant queen and results of the insemination, J, Apis, Res, 10 (1): 45 - 55.
pp: 198 - 199.
76. Yang G. H. (1995), Selection and breeding of Apis cerana cerana in the
North China, Abstracts of the 3rd Asian Apicultural Association International Conference, Hanoi, 1996.
Bảng phụ lục
1. Số l−ợng mũ chúa cấp tạo trung bình/tuổi/đàn
Công thức Trứng Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3
Đàn 1 0 4 6 5 Đàn 2 1 2 2 0 Đàn 3 6 4 3 2 Đàn 4 2 3 4 1 Đợt 1 TB 2,25 3,25 3,75 2 Đàn 1 2 1 2 3 Đàn 2 2 3 2 1 Đàn 3 5 3 1 1 Đàn 4 3 5 2 0 Đợt 2 TB 3 3 1,75 1,25 Đàn 1 0 4 2 1 Đàn 2 1 2 2 2 Đàn 3 1 3 1 2 Đàn 4 3 4 2 1 0,6 Kg Đợt 3 TB 1,25 3,25 1,75 1,5 Đàn 1 2 9 6 1 Đàn 2 5 12 1 3 Đàn 3 6 4 3 1 Đàn 4 1 6 4 1 Đợt 1 TB 3,5 7,75 3,5 1,5 Đàn 1 5 3 6 1 Đàn 2 10 3 1 1 Đàn 3 3 3 2 3 Đàn 4 2 4 5 2 Đợt 2 TB 5 3,25 3,5 1,75 0,8Kg Đợt 3 Đàn 1 4 5 6 1
Đàn 2 1 6 1 2 Đàn 3 2 3 4 3 Đàn 4 3 6 5 2 TB 2,5 5 4 2 Đàn 1 1 12 1 7 Đàn 2 4 3 11 11 Đàn 3 4 9 12 5 Đàn 4 2 7 5 3 Đợt 1 TB 2,75 7,75 7,25 6,5 Đàn 1 1 5 3 5 Đàn 2 3 4 5 2 Đàn 3 4 2 5 7 Đàn 4 2 7 6 3 Đợt 2 TB 2,5 4,5 4,75 4,25 Đàn 1 3 6 4 5 Đàn 2 3 8 5 2 Đàn 3 1 4 7 3 Đàn 4 2 7 4 3 1 Kg Đợt 3 TB 2,25 6,25 5 3,25
2. Số l−ợng chúa tơ trung bình/tuổi/đàn
Công thức Trứng Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3
Đàn 1 0 3 6 2 Đàn 2 1 2 2 0 Đàn 3 1 3 3 2 Đàn 4 1 3 4 1 Đợt 1 TB 0,75 2,75 3,75 1,25 Đợt 2 Đàn 1 1 1 1 3
Đàn 2 0 3 2 1 Đàn 3 3 3 0 1 Đàn 4 1 5 2 0 TB 1,25 3 1,25 1,25 Đàn 1 0 4 2 1 Đàn 2 1 2 2 2 Đàn 3 1 3 0 1 Đàn 4 1 2 2 1 0,6 Kg Đợt 3 TB 0,75 2,75 1,5 1,25 Đàn 1 0 9 5 0 Đàn 2 1 10 1 3 Đàn 3 2 4 2 1 Đàn 4 1 5 4 1 Đợt 1 TB 1 7 3 1,25 Đàn 1 2 2 6 0 Đàn 2 5 3 1 1 Đàn 3 1 2 2 3 Đàn 4 1 4 4 1 Đợt 2 TB 2,25 2,75 3,25 1,25 Đàn 1 2 5 6 0 Đàn 2 1 6 1 2 Đàn 3 2 3 4 2 Đàn 4 0 5 5 1 0,8 Kg Đợt 3 TB 1,25 4,75 4 1,25 Đàn 1 0 10 1 7 Đàn 2 0 3 9 9 Đàn 3 1 3 12 3 Đàn 4 2 7 5 1 Đợt 1 TB 0,75 5,75 6,75 5 Đàn 1 2 5 3 3 1 Kg Đợt 2 Đàn 2 1 4 5 2
Đàn 3 3 2 3 5 Đàn 4 0 7 6 2 TB 1,5 4,5 4,25 3 Đàn 1 2 6 3 4 Đàn 2 1 8 4 2 Đàn 3 1 4 6 3 Đàn 4 2 7 4 2 Đợt 3 TB 1,5 6,25 4,25 2,75
3. Khối l−ợng chúa tơ trung bình/tuổi/đàn
Công thức Trứng Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3
Đàn 1 145,00 154,33 113,00 Đàn 2 165,00 149,00 139,00 Đàn 3 167,00 153,00 145,33 138,00 Đàn 4 159,00 165,00 160,75 145,00 Đợt 1 TB 163,67 153,00 149,85 132,00 Đàn 1 170,00 150,00 140,00 140,67 Đàn 2 156,67 150,00 120,00 Đàn 3 158,00 164,00 115,00 Đàn 4 157,0 155,6 161,0 Đợt 2 TB 161,67 156,57 150,33 125,22 Đàn 1 155,25 158,50 149,00 Đàn 2 165,00 153,50 147,50 149,50 Đàn 3 174,00 162,33 128,00 Đàn 4 159,00 155,00 160,50 143,00 0,6 Kg Đợt 3 TB 166,00 156,52 155,50 142,38 Đàn 1 151,00 146,20 Đợt 1 Đàn 2 162,00 159,40 164,00 137,00
Đàn 3 180,50 159,50 159,00 133,00 Đàn 4 154,00 160,80 155,00 150,00 TB 165,50 157,68 156,05 140,00 Đàn 1 168,00 141,50 152,33 Đàn 2 163,00 158,67 140,00 128,00 Đàn 3 138,00 159,50 154,00 135,67 Đàn 4 168,00 155,50 156,00 147,00 Đợt 2 TB 159,25 153,79 150,58 136,89 Đàn 1 164,00 159,60 159,00 Đàn 2 149,00 152,83 157,00 140,50