Tuổi ấu trùng Chỉ tiêu theo dõi Trứng T1 T2 T3 X ± mx 163,21 c ±3,32 156,76 b ± 2,25 154,51b ±3,29 139,76 a ± 7,31 Phân hạng 4 3 2 1 Min 138 132 130 103 Max 188 185 180 160
Ghi chú: sự phân hạng đ−ợc thể hiện từ nhỏ tới lớn
khối l−ợng chúa tơ
163.21 156.76 154.51 156.76 154.51 139.76 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
Trứng Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi trùng
Khối l
−
ợng chúa tơ (mg/con)
4.2.5. ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới số l−ợng ống trứng
Số l−ợng ống trứng trong một buồng trứng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất l−ợng ong chúa. Giữa khối l−ợng ong chúa và số l−ợng ống trứng trong buồng trứng, số l−ợng ấu trùng và sản l−ợng mật của đàn ong có quan hệ tỷ lệ thuận với nhau. Nếu ong chúa có buồng trứng phát triển tốt thì th−ờng to và nặng nên ng−ời ta chọn ong chúa theo chỉ tiêu đó Burenin, Kotova, (1985) [4].
Hình 8: Số l−ợng ống trứng /buồng của ong nội Apis cerana
Qua bảng 7 cho thấy kết quả đếm số l−ợng ống trứng trung bình/buồng của ong chúa cấp tạo Apis cerana nh− sau:
Chúa tơ đ−ợc cấp tạo từ trứng có số l−ợng ống trứng/1buồng là lớn nhất, rồi đến T1, T2 và nhỏ nhất là từ ấu trùng T3, một cách t−ơng ứng là: 99,04 ±
2,43 ống trứng (dao động 89-111), 97,57 ± 0,83 ống trứng (dao động 76-115), 97,33 b ±1,94 ống trứng (dao động 69-112), 90,32 ± 2,38 ống trứng (dao động 77-104). Nh− vậy tuổi ấu trùng tạo chúa càng tăng thì số l−ợng ống trứng/buồng của ong chúa càng giảm.
So với kết luận của Woyke (1971) [74] cho biết ong chúa đ−ợc tạo từ trứng lấy ra từ lỗ tổ ong thợ có chất l−ợng tốt nhất. Tuổi ấu trùng ong thợ đem tạo chúa càng tăng trong phạm vi 1- 4 ngày tuổi thì số ống trứng càng giảm. Thì kết luận của chúng tôi là trùng hợp.
với số l−ợng ống trứng trung bình/buồng của Trứng, ấu trùng T1 và T2 có sự sai khác là rõ ràng ở mức ý nghĩa (P = 0,05).
Số l−ợng ống trứng trung bình/buồng giữa Trứng, ấu trùng T1 và T2 không có sự sai khác khi phân tích ở mức ý nghĩa (P = 0,05). Nh− vậy chúa đ−ợc cấp tạo từ ấu trùng T1, T2 có chất l−ợng tốt nh− t−ơng đ−ơng với chúa đ−ợc cấp tạo từ trứng. Kết quả này giống nh− kết luận của Weiss (1983) [74] khẳng định (theo phân tích thống kê ấu trùng d−ới 1,5 ngày tuổi mang di trùng cho chúa có chất l−ợng tốt nh− là di từ trứng).
So sánh với kết quả nghiên cứu của TS. Phùng Hữu Chính về ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới số l−ợng ống trứng chúa tơ bình quân của ong Apis
cerana ở 12 giờ tuổi là 92,78 ± 1,3 ống trứng (dao động 79,0 - 95,5); ở 36 giờ tuổi là 81,06 ± 1,6 ống trứng (dao động 69,5 - 97,5); ở 60 giờ là 83,17 ± 0,9 ống trứng (dao động 77,0 - 89,5). Thì số l−ợng ống trứng của chúa tơ tạo ra theo ph−ơng pháp cấp tạo từ các ấu trùng T1, T2, T3 của chúng tôi cao hơn một chút so với ph−ơng pháp di trùng t−ơng ứng với ấu trùng ở 12 giờ tuổi, 36 giờ tuổi, 60 giờ tuổi.
Điều này có thể giải thích việc tạo chúa theo ph−ơng pháp cấp tạo do lấy trung bình số l−ợng ống trứng của chúa tơ trong khoảng thời gian 24 giờ của cùng tuổi nên độ biến động cao hơn. Mặt khác sai khác trên còn có thể do TS. Phùng Hữu Chính tạo chúa vào vụ thu là vụ kém thuận lợi hơn về nguồn hoa so với vụ xuân hè trong thí nghiệm của chúng tôi.
Tóm lại: Với ph−ơng pháp tạo chúa cấp tao của chúng tôi thì những mũ chúa đ−ợc tạo ra bằng sự chọn lọc của chính bản thân các thành viên trong đàn ong đã cho chất l−ợng ong chúa (thể hiện qua số l−ợng ống trứng) trung bình không thua kém so với ph−ơng pháp di trùng t−ơng ứng với các tuổi. Tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào chế độ chăm sóc cho đàn ong.
Những ong chúa đ−ợc tạo ra theo ph−ơng pháp cấp tạo từ trứng và ấu trùng nhỏ hơn hai ngày tuổi đều có chất l−ợng tốt.
Bảng 7: ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tạo chúa tới số l−ợng ống trứng Số ống trứng/buồng Tuổi ấu trùng Chỉ tiêu theo dõi Trứng T1 T2 T3