3.1. Địa điểm nghiên cứu
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển ong Láng Hạ-Đống Đa-Hà Nội
3.2. Vật liệu nghiên cứu
Nguồn giống ong
Đ−ợc lấy từ giống ong của TTNCO đ−ợc thu thập và l−u giữ trong ch−ơng trình chọn lọc và giữ giống ong nội Apis cerana. Qua kết quả nghiên cứu và phân tích mẫu cho thấy giống ong trên thuộc phân loài Apis cerana cerana là giống có nhiều −u điểm tốt. 45 đàn ong đ−ợc chọn lọc để phục vụ cho nghiên cứu đã đ−ợc nuôi d−ỡng và chăm sóc tại nhà ông Đạt (Tản Lĩnh-Ba Vì-Hà Tây). Việc tạo chúa đ−ợc tiến hành vào tháng 11/2004. Từ 45 đàn nền đ−ợc chọn từ những đàn đủ tiêu chuẩn, có các cầu t−ơng đ−ơng nhau đ−ợc làm cùng thời điểm, cùng đợt. Tiến hành tạo chúa đồng loạt bằng ph−ơng pháp di trùng (chúa đ−ợc tạo ra cùng một đàn mẹ).
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Chọn đàn tạo chúa
36 đàn giao phối thành công đ−ợc đánh dấu và chăm sóc nh− nhau để phục vụ cho 3 đợt thí nghiệm.
Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên 3 đợt, mỗi đợt chọn 12 đàn, chia làm 3 lô t−ơng ứng với thế đàn ong khác nhau lần l−ợt là: lô 1 có 3 cầu t−ơng ứng với 0,6 kg ong thợ/đàn, lô 2 có 4 cầu loại 1 cầu để lại 3 cầu t−ơng ứng với 0,8 kg ong thợ/đàn, lô 3 có 5 cầu loại 2 cầu để lại 3 cầu t−ơng ứng với 1 kg ong thợ/đàn. Nh− vậy trong mỗi đàn chỉ còn lại 3 cầu con t−ơng đ−ơng nhau. Để có đ−ợc khối l−ợng ong thợ/đàn ở 3 mức khác nhau ngoài việc loại cầu chúng tôi còn phải tiến hành cân khối l−ợng ong của từng đàn, từ
đó có thể bổ sung thêm ong hoặc tách bớt ong cho phù hợp. Các đợt sau đ−ợc tiến hành t−ơng tự.
Đàn tạo chúa là những đàn khoẻ mạnh, không bệnh, tr−ớc khi bắt chúa một tuần tiến hành cắt bớt phần đáy của bánh tổ, tạo điều kiện cho ong cơi nới xây lỗ tổ mới để ong chúa đẻ trứng.
Những đàn tạo chúa đều đ−ợc cho ăn bổ sung tr−ớc khi tạo chúa 3 ngày và đ−ợc cho ăn liên tục cho tới khi vít nắp.
3.3.2. Xác định trứng, tuổi ấu trùng
Tr−ớc khi tiến hành tạo chúa cấp tạo, chúng ta cần phải xác định đ−ợc tuổi của ấu trùng bao gồm: (trứng, ấu trùng tuổi1, 2, 3). Từ đó là cơ sở cho việc đánh giá tuổi ấu trùng trên các cầu tạo chúa.
Xác định trứng bằng cách lấy cầu không, đặt trong lồng cách ly, cho vào đàn ong giới thiệu chúa đẻ vào, sau khoảng 4 giờ nhấc cầu ra múc lấy1/2 số trứng tiến hành đo chiều dài, chiều rộng của trứng, số còn lại cho vào đàn không chúa sau khoảng 48-50 giờ múc trứng ra để đo lại lần hai. Tiến hành đo nhiều lần trên kính lúp nổi, kết quả là trung bình của các đợt đo.
Xác định tuổi ấu trùng bằng cách chọn một đàn ong 4 cầu, có chúa đẻ khoẻ, loại đi 3 cầu chỉ để lại một cầu nhộng, cho vào đàn 1 cầu chỉ chứa mật và phấn, bắt chúa vào đặt trong lồng cách ly để chúa chỉ đẻ trong cầu mật, phấn, (lồng cách ly có tác dụng ngăn chúa nh−ng ong thợ vẫn đi lại bình th−ờng). Xác định chúa đẻ bằng cách 20 phút kiểm tra. Sau khi chúa đẻ đ−ợc 3 giờ nhấc cầu ra khỏi lồng đặt luôn trong đàn, tiếp tục cho cầu mật và phấn khác giới thiệu chúa cho vào lồng cách ly. Sử dụng các cầu chúa đẻ để xác định tuổi ấu trùng bằng cách:
Sau 3 ngày (đối với cầu đầu tiên) lần l−ợt lấy các ấu trùng theo thời gian 0 – 4 giờ, 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ để đo chiều dài của ấu trùng (việc đo chiều dài của ấu trùng đ−ợc tiến hành trên máy đo hệ thống hình thái, sử dụng phần mềm CIAS 4. 0 của phòng Quỹ gen Trung tâm Nghiên cứu ong). Qua đó xác
định đ−ợc tuổi của ấu trùng t−ơng ứng. Những ấu trùng có chiều dài nhỏ hơn chiều dài đo đ−ợc lúc 24 giờ đ−ợc coi là ấu trùng tuổi 1, ấu trùng có chiều dài nhỏ hơn chiều dài đo lúc 48 giờ nh−ng lớn hơn lúc 24 giờ đ−ợc coi là ấu trùng tuổi 2, còn lại ấu trùng có chiều dài nhỏ hơn chiều dài đo lúc 72 giờ nh−ng lớn hơn lúc 48 giờ đ−ợc coi là ấu trùng tuổi 3.
Ph−ơng pháp này đ−ợc lập lại 6 lần với các thời điểm khác nhau, kết quả đo đ−ợc chiều dài của ấu trùng t−ơng ứng với các giờ trên là trung bình của 6 lần đo.
3.3.3. Kiểm tra mũ chúa ong thợ cấp tạo trên bánh tổ
Sau buổi chiều bắt chúa gửi đi các đàn khác, ngày hôm sau ta tiến hành kiểm tra số l−ợng mũ chúa cấp tạo từ trứng, tuổi ấu trùng cấp tạo và đánh dấu lên xà d−ới và hai xà bên của khung cầu.
Việc kiểm tra đ−ợc tiến hành trong 7 ngày (số l−ợng mũ chúa tăng lên và mất đi đ−ợc ghi chép đầy đủ). Mỗi ngày tiến hành kiểm tra 5 lần vào các thời điểm: 5h, 10h, 15h, 20h, 24h trong ngày. Sau 9 ngày tiến hành cắt mũ chúa cho vào tủ ấm (các mũ chúa đ−ợc cho vào từng lồng riêng cùng với ong thợ, trên các lồng có ghi số hiệu đàn cùng với trứng và tuổi ấu trùng kèm theo).
3.3.4. Cân khối l−ợng chúa tơ
Các mũ chúa cắt cho vào tủ ấm đ−ợc kiểm tra 3 giờ một lần, chúa nở đ−ợc cân bằng cân điện tử với độ chính xác ±1 mg. Tiến hành cân mỗi ong chúa 3 lần, lấy kết quả là trung bình của 3 lần cân.
3.3.5. Ngâm chúa trong dung dịch định hình theo
Sau khi cân xong, chúa đ−ợc giết bằng n−ớc nóng (70-90°C). Các ong chúa sau khi giết đ−ợc đánh dấu sau đó đ−ợc ngâm ngay vào dung dịch định hình đã đ−ợc pha sẵn bao gồm (axit picric bão hoà 15 phần, formalin nguyên chất 5 phần, axit axetic 1 phần). Sau 20-24 giờ nhấc ong chúa ra, rửa bằng cồn 70° khoảng 3 - 4 lần. Chuyển chúa vào lọ ngâm trong cồn 70-90°. Sau thời gian 6h có thể tiến hành giải phẫu ong chúa để đếm ống trứng.
3.3.6. Đếm số l−ợng ống trứng
Tiến hành giải phẫu ong chúa đ−ợc ngâm trong cồn bằng cách mở lớp vỏ phần bụng phía l−ng của ong chúa, nhẹ nhàng dùng kim giải phẫu cho côn trùng cùng với phanh nhỏ tách lấy hai buồng trứng, đặt lên lam kính (tiến hành tách riêng từng buồng để đếm). Mỗi buồng đ−ợc cắt làm ba phần, dùng kim nhỏ tách từng đoạn ống trứng (phần giữa của buồng trứng đã đ−ợc cắt), đếm ống trứng trên kính lúp nổi. Số l−ợng ống trứng là trung bình của hai buồng trứng.
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi
3.4.1. Chiều dài của trứng: đ−ợc đo trên kính lúp có th−ớc đo hiển vi thị kính.
3.4.2. Chiều dài ấu trùng: đ−ơc đo d−ới máy đo hệ thống hình thái.
3.4.3. Số mũ chúa cấp tạo: là số l−ợng mũ chúa đếm đ−ợc sau 7 ngày theo dõi ở các tuổi khác nhau.
3.4.4. Số mũ chúa nở: Là số mũ chúa đ−ợc cắt vào tủ ấm nở thành ong chúa.
Số chúa tơ
3.4.5. Tỷ lệ mũ chúa nở (%) = --- ì100 Số mũ chúa cấp tạo
3.4.6. Khối l−ợng chúa tơ: Cân khối l−ợng chúa tơ sau khi nở 0-3 giờ (cân bằng cân điện tử độ chính xác ±1 mg).
3.4.7. Số l−ợng ống trứng trong buồng trứng: Là số ống trứng đ−ợc tính bình quân của hai buồng.
3.5. Ph−ơng pháp phân tích và xử lý số liệu
Phân tích và đánh giá kết quả thí nghiệm theo ph−ơng pháp thống kê của ch−ơng trình Excel. Xử lý các số liệu dùng phần mềm IRRISTAT.