Số l−ợng ống trứng 99

Một phần của tài liệu [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana) (Trang 48 - 53)

Phân hạng 4 3 2 1 Min 89 76 69 77 Max 111 115 112 104

Ghi chú: sự phân hạng đ−ợc thể hiện từ nhỏ tới lớn

Số lợng ống trứng99.04 99.04 97.57 97.33 90.32 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0 110.0

Trứng Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi trùng

Số l − ợng ống t rứng (ống /buồng )

4.2.6. So sánh ấu trùng T1 và T2 giữa ph−ơng pháp cấp tạo và di trùng trong cùng thời điểm

Để đánh giá chất l−ợng của ong chúa đ−ợc tạo ra theo ph−ơng pháp cấp tạo so với di trùng trong cùng thời điểm, chúng tôi tiến hành mỗi đợt chọn một đàn 4 cầu t−ơng ứng với 0,8kg ong thợ/đàn tiến hành loại1 cầu và một đàn 5 cầu t−ơng ứng với 1kg ong thợ/đàn tiến hành loại 2 cầu (để làm đàn nuôi d−ỡng). Mỗi đàn tạo một cầu chúa với 24 mũ chúa đ−ợc gắn trên cầu, tiến hành di trùng −ớt, mỗi cầu gồm có12mũ di ấu trùng T1 và 12mũ di ấu trùng T2. Kết quả đ−ợc trình bày qua bảng 8:

Chúa đ−ợc tạo từ ấu trùng T1 theo ph−ơng pháp cấp tạo có khối l−ợng chúa tơ, số l−ợng ống trứng t−ơng ứng: 156,76 ± 2,25 mg và 97,63 ± 0,83 ống. Theo di trùng là:154,24 ± 0,74 mg và 95,24 ± 0,65 ống.

Chúa đ−ợc tạo từ ấu trùng T2 theo ph−ơng pháp cấp tạo có khối l−ợng chúa tơ (mg), số l−ợng ống trứng (ống) t−ơng ứng là: 154,51 ± 3,29 và 97,33

±1,94. Theo di trùng là: 153,46± 1,69 và 94,21± 0,97.

Nh− vậy khối l−ợng chúa tơ và số l−ợng ống trứng theo ph−ơng pháp cấp tạo có nhỉnh hơn so với ph−ơng pháp di trùng. Điều này có thể giải thích nh−

sau:

Việc tạo chúa di trùng bằng ph−ơng pháp di trùng −ớt ( sử dụng mật ong làm nền đệm) có thể đã ảnh h−ởng tới thức ăn của ấu trùng trong khoảng thời gian nhất định.

Số l−ợng mũ chúa/đàn đ−ợc nuôi d−ỡng và nở thành chúa tơ theo ph−ơng pháp di trùng có số l−ợng nhiều hơn, điều đó có thể ảnh h−ởng tới việc chăm sóc và nuôi d−ỡng ấu trùng tạo chúa.

Khi múc ấu trùng di trùng bằng ph−ơng pháp múc ngẫu nhiên trên cầu tạo trùng theo đúng giờ tuổi (không chọn lọc đ−ợc). Với ph−ơng pháp cấp tạo do chính bản thân những ong thợ trong đàn chọn lọc và xây dựng nên các ong chúa cho mình nên chất l−ợng có thể khá hơn.

Bảng 8. ảnh h−ởng của ấu trùng T1 và T2 tới khối l−ợng chúa tơ và số l−ợng ống trứng/buồng theo 2 ph−ơng pháp tạo chúa: cấp tạo và di trùng.

Cấp tạo Di trùng Ph−ơng pháp Tuổi Chỉ tiêu T1 T2 T1 T2 Khối l−ợng chúa tơ (mg) 156,76± 2,25 154,51 ±3,29 154,24± 0,74 153,46 ±1,69 Số ống trứng 97,63 ± 0,83 97,33 ±1,94 95,24 ± 0,65 94,21 ± 0,97 n 158 128 50 57

4.3. ảnh h−ởng của thế đàn tới số l−ợng và chất l−ợng ong chúa cấp tạo

4.3.1. ảnh h−ởng của thế đàn tới số mũ cấp tạo

Đàn ong mất chúa sẽ chọn những ấu trùng d−ới 3 ngày tuổi để cấp tạo để đảm bảo cho sự tồn tại của đàn. Tuy nhiên số l−ợng ong chúa đ−ợc tạo ra ở các thế đàn khác nhau sẽ không giống nhau.

Qua bảng 9 cho thấy số l−ợng mũ chúa tiếp thu trung bình ở thế đàn 0,6kg là 9,33 ± 0,89 mũ, ở thế đàn 0,8 kg là 14,42 ±1,73 mũ, ở thế đàn 1kg là 19 ±

1,87 mũ, nh− vậy ở các thế đàn khác nhau có sự khác nhau về số l−ợng mũ chúa, thế đàn tăng số l−ợng mũ chúa cũng tăng.

Mật độ ong thợ trên đàn đã làm ảnh h−ởng tới số l−ợng mũ chúa. Phân tích thống kê cho thấy giữa thế đàn 0,6 kg và 1 kg ong thợ có sự sai khác rõ rệt với mức ý nghĩa (P= 0,05).

Theo kết luận của Weiss (1983) cho rằng: Mật độ ong nhỏ khả năng tiếp thu và nuôi d−ỡng mũ chúa thấp. Thế đàn nuôi d−ỡng rất quan trọng, ảnh h−ởng tới việc tạo chúa, thế đàn mạnh khả năng tiếp thu mũ chúa nhiều, l−ợng sữa trong mũ chúa nhiều. Nh− vậy kết quả của chúng tôi giống với kết luận của Weiss (1983).

Bảng 9. ảnh h−ởng của thế đàn tạo chúa tới số l−ợng mũ chúa cấp tạo.

Số mũ chúa/đàn Thế đàn (kg ong thợ /đàn) Chỉ tiêu theo dõi 0,6 0,8 1 X ± mx 9,33 a ± 0,89 14,42 ab ± 1,73 19,00 b ± 1,87 Phân hạng 1 2 3 Min 5 10 14 Max 15 21 30

4.3.2. ảnh h−ởng của thế đàn tới số l−ợng chúa tơ

Số l−ợng chúa tơ là một chỉ tiêu để đánh giá về nhu cầu thực tế của đàn ong với mật độ ong khác nhau cần thiết cho việc chia đàn, duy trì nòi giống. Phòng sự dủi do không mong muốn trong những tr−ờng hợp ong chúa trong quá trình tập bay, định h−ớng, bay đi giao phối có thể bị mất.

Qua bảng 10 cho thấy:

Các thế đàn khác nhau số l−ợng chúa tơ đ−ợc tạo ra cũng khác nhau. Thế đàn tăng số l−ợng mũ chúa cũng tăng, với thế đàn 0,6 kg có số l−ợng chúa tơ trung bình/đàn là 7,17 ± 1,02 mũ, thế đàn 0,8 kg có số l−ợng chúa tơ trung bình/đàn là 11,00 ± 1,82 mũ, ở thế đàn 1kg có số l−ợng chúa tơ trung bình/đàn là 15,42 ±1,96 mũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi phân tích thống kê với mức ý nghĩa (P = 0,05) cho thấy sự sai khác thể hiện rõ giữa thế đàn 0,6kg và 1kg. Với thế đàn 0,8kg cho thấy sự sai khác thể hiện không rõ giữa hai thế đàn còn lại.

Bảng 10. ảnh h−ởng của thế đàn tới số l−ợng chúa tơ

Số chúa tơ/đàn Thế đàn (kg ong thợ /đàn)

Chỉ tiêu theo dõi

0,6 0,8 1 X ± mx 7,17 a ± 1,02 11,00 ab ±1,82 15,42 b ±1,96

Phân hạng 1 2 3

Min 5 8 12

Max 11 15 21

Một phần của tài liệu [Luận văn]ảnh hưởng của tuổi ấu trùng và thế đàn tạo chúa theo phương pháp cấp tạo tới số lượng, chất lượng của ong chúa giống nội (apis cerana) (Trang 48 - 53)