4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2. ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới số l−ợng, chất l−ợng ong chúa đ−ợc
tạo ra theo ph−ơng pháp cấp tạo
Khi mất chúa đàn ong sẽ tạo ra nhiều mũ chúa với nhiều tuổi khác nhau trong đàn để đảm bảo cho việc tồn tại và phát triển của nòi giống.
4.2.1. ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới số mũ cấp tạo
Qua bảng 4 cho thấy:
Với các tuổi trùng khác nhau thì số l−ợng mũ chúa cấp tạo cũng khác nhau, số l−ợng mũ chúa cấp tạo cao nhất từ ấu trùng T1, thấp nhất là mũ chúa đ−ợc cấp tạo từ ấu trùng T3. Mũ chúa cấp tạo từ trứng, ấu trùng T1, T2, T3 trung bình trên đàn t−ơng ứng là: 2,78 ±1,03 mũ; 4,89 ±1,94 mũ; 3,92 ±1,69 mũ; 2,67 ± 1,73 mũ.
Qua phân tích thống kê cho thấy có sự sai khác rõ rệt giữa T1 với trứng và T3 với mức ý nghĩa (P= 0,05).
Với T2 sự sai khác giữa các tuổi còn lại không rõ ràng.
Hình 5: Các mũ chúa vít nắp
Bảng 3. ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới số l−ợng mũ chúa theo dõi đ−ợc
Đơn vị tính: (mũ/đàn) Tuổi ấu trùng
Chỉ tiêu theo dõi
Trứng T1 T2 T3 X ± mx 2,78 a ±1,03 4,89 b ±1,94 3,92 ab ±1,69 2,67 a ±1,73
Phân hạng 2 4 3 1
Min 0 1 1 0
Max 10 12 12 11
4.2.2. ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới số l−ợng chúa tơ
Qua bảng 4 cho thấy:
Tuổi ấu trùng khác nhau đã ảnh h−ởng tới số l−ợng chúa tơ đ−ợc tạo ra. Số l−ợng chúa tơ đ−ợc tạo ra từ các tuổi khác nhau trung bình trên đàn lần l−ợt là: Trứng là 1,19 ± 0,53, ấu trùng T1: 4,39 ± 1,67, ấu trùng T2: 3,56 ± 1,63, ấu trùng T3: 2,03 ± 1,32 con.
Số l−ợng chúa tơ đ−ợc tạo ra cao nhất ở ấu trùng T1 tiếp đó là tới ấu trùng T2, T3, số l−ợng chúa tơ tạo ra thấp nhất từ trứng.
Khi phân tích thống kê với cho thấy ấu trùng T1 so với trứng và ấu trùng T3 sự sai khác thể hiện rõ ràng với mức ý nghĩa (P = 0,05).
Số l−ợng chúa đ−ợc tạo ra từ ấu trùng T1 và T2 không sai khác, giữa trứng và ấu trùng T3 cũng không có sự sai khác ở mức ý nghĩa (P = 0,05).
Việc mũ chúa đ−ợc cấp tạo từ trứng bị mất nhiều có thể đ−ợc giải thích nh− sau:
Những mũ chúa cấp tạo từ trứng việc chọn lọc còn gặp nhiều khó khăn do trứng ch−a tạo ra mùi (pheromon) để ong thợ có thể chọn lọc và phân biệt. Đôi khi có sự nhầm lẫn với những quả trứng không đ−ợc thụ tinh ( trứng ong đực), khi trứng nở trong thời gian ấu trùng hoặc mới vít nắp ong thợ có thể nhận biết sự khác biệt từ mùi của ấu trùng liền phá bỏ những mũ chúa đó.
Mũ chúa đ−ợc cấp tạo từ trứng mất thời gian dài khoảng (13 –16 ngày) tuỳ thuộc vào thời gian quả trứng đ−ợc cấp tạo sau khi đẻ, trong khi đó đàn ong đang cần có chúa sớm để lãnh đạo đàn, giúp sớm ổn định để duy trì và phát triển đàn ong. Việc thời gian kéo dài làm hẫng hụt thế hệ kế cận, đàn ong sẽ bị suy giảm nhanh, ong thợ nhàn rỗi mớm sữa cho nhau, kích thích buồng trứng phát triển, một số ong thợ đẻ trứng (do không đ−ợc thụ tinh nên trứng ong thợ sẽ phát triển thành những ong đực còi, bất lợi cho đàn ong và cho thế hệ sau).
Trong tự nhiên nếu đàn ong không muốn chia đàn nữa thì chúa tơ nở ra ngay sau đó sẽ phá toàn bộ mũ chúa còn lại. Điều đó sẽ làm cho những mũ chúa từ trứng khó có cơ hội tồn tại.
Với ấu trùng T1 và T2 có thể hiểu là giai đoạn đ−ợc ăn sữa, sữa đ−ợc ong thợ tiết ra từ tuyến họng và tuyến hàm trên Woyke (1975) có hàm l−ợng dinh d−ỡng cao giàu protein và vitamin. Điều đó sẽ giúp cho những ong chúa đ−ợc cấp tạo từ ấu trùng T1 và T2 có chất l−ợng tốt do ch−a phải ăn thức ăn có chất l−ợng thấp hơn (thức ăn có lẫn nhiều mật và phấn).
ấu trùng ong thợ sau 2,5 – 3 ngày thức ăn của ấu trùng đ−ợc thay đổi có thêm mật ong và phấn hoa Crane (1990 ) làm cho hàm l−ợng dinh d−ỡng trong thức ăn giảm, chất l−ợng ấu trùng ở giai đoạn này cũng giảm theo, điều đó ong thợ có thể nhận thấy nên việc chọn những ấu trùng ở giai đoạn này rất hạn chế, tuy nhiên với ấu trùng T3 tr−ớc 2,5 ngày tuổi vẫn có thể sử dụng đ−ợc nh−ng chất l−ợng ong chúa không cao.
Bảng 4. ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới số l−ợng chúa tơ
Đơn vị tính: (con/đàn) Tuổi ấu trùng Chỉ tiêu theo dõi Trứng T1 T2 T3 X ± mx 1,22 a ± 0,53 4,39 b ±1,67 3,56 b ±1,63 2,03 a ± 1,32 Phân hạng 1 4 3 2 Min 0 1 0 0 Max 5 10 12 9
Số l−ợng chúa tơ 1.22 4.39 3.56 2.03 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0
Trứng Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi trùng
Số l − ợng c h úa t ơ(c on/ đàn)
Đồ thị 1: ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới số l−ợng chúa tơ
4.2.3. ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới tỷ lệ chúa tơ nở ra từ mũ chúa
Qua bảng 5 cho thấy:
Số l−ợng chúa tơ nở ra từ trứng, ấu trùng T1, T2, T3 lần l−ợt t−ơng ứng là 43,42%, 89,79%, 90,82% và 76,03%.
Nh− vậy số l−ợng mũ chúa cấp tạo từ ấu trùng T1 và T2 nở ra chúa tơ đạt tỷ lệ cao t−ơng đ−ơng nhau và cao hơn hẳn so với chúa tơ đ−ợc nở ra từ trứng và ấu trùng T3.
Tỷ lệ nở thấp nhất là mũ chúa cấp tạo từ trứng, tiếp đó là đến mũ chúa cấp tạo từ ấu trùng T3.
Từ kết quả bảng 5 cho thấy:
Số l−ợng mũ chúa cấp tạo trong quá trình nuôi d−ỡng không phải tất cả đều nở ra ong chúa mà chúng vẫn tiếp tục đ−ợc chọn lọc d−ới sự kiểm soát của các ong thợ trong đàn để tạo ra những ong chúa phục vụ cho nhu cầu của đàn ong. Tuy nhiên tỷ lệ nở trong thí nghiêm của chúng tôi ngoài nhu cầu của đàn còn bị ảnh h−ởng bởi việc kiểm tra, theo dõi số l−ợng mũ chúa tiếp thu nhiều ngày và nhiều lần trong ngày.
Bảng 5. ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới tỷ lệ chúa tơ nở ra từ mũ chúa cấp
tạo. (con)
Tuổi ấu trùng Mũ chúa tiếp thu Mũ chúa nở Tỷ lệ nở (%)
Trứng 2,81 1,22 43,42
T1 (TB/đàn) 4,89 4,39 89,78
T2 (TB/đàn) 3,92 3,56 90,82
T3 (TB/đàn) 2,67 2,03 76,03
4.2.4. ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới khối l−ợng chúa tơ
Kết quả nghiên cứu về tuổi ấu trùng ảnh h−ởng tới khối l−ợng chúa tơ đ−ợc trình bày ở bảng 6.
Qua bảng 6 cho thấy:
Chúa tơ đ−ợc cấp tạo từ trứng có khối l−ợng lớn nhất 162,21 ± 3,32mg (dao động 138-188), tiếp đó đến các ấu trùng ở T1 là 156,76 ± 2,25mg (dao động 132-188), T2 là 154,51 ± 3,29mg (dao động 130-180), và ấu trùng có khối l−ợng ong chúa nhỏ nhất ở T3 139,76 ± 7,31mg (dao động 103-188).
Qua phân tích thống kê cho thấy: Chúa tơ đ−ợc tạo ra từ ấu trùng T1 và T2 có khối l−ợng không sai khác, tuy nhiên so với khối l−ợng chúa tơ đ−ợc tạo ra từ trứng, ấu trùng T3 thì sự sai khác thể hiện rõ rệt ở mức ý nghĩa (P= 0,05).
Sự sai khác càng thể hiện rõ hơn khi so sánh giữa khối l−ợng chúa tơ đ−ợc tạo ra từ trứng với khối l−ợng chúa tơ đ−ợc tạo ra từ ấu trùng T3 với mức ý nghĩa (P = 0,05).
So sánh với kết quả nghiên cứu của TS. Phùng Hữu Chính (1996) về ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng tới khối l−ợng chúa tơ bình quân của ong Apis cerana ở 12giờ tuổi là 161,78 ± 2,11mg (dao động 140-180); ở 36 giờ tuổi là 149,53
± 2,30mg (dao động 130-170); ở 60 giờ là 132,39 ± 2,4mg (dao động 110- 150). Thì ảnh h−ởng của tuổi ấu trùng theo ph−ơng pháp cấp tạo tới khối l−ợng chúa tơ trung bình ở T1 (156,76 ± 2,25mg ) lại thấp hơn so với ph−ơng pháp di trùng ở 12 giờ tuổi (161,78 ± 2,11mg), nh−ng ấu trùng ở T2 và T3 theo ph−ơng pháp cấp tạo lại cao hơn.
Điều này có thể giải thích việc tạo chúa theo ph−ơng pháp cấp tạo do lấy trung bình khối l−ợng ong chúa trong khoảng thời gian 24 giờ của cùng tuổi nên sự dao động lớn hơn, còn với di trùng xác định đ−ợc tuổi ấu trùng trong khoảng thời gian ngắn /ngày nên sự dao động nhỏ hơn. Tuy nhiên khối l−ợng chúa tơ còn phụ thuộc vào mùa vụ, nguồn thức ăn, thế đàn …ảnh h−ởng đến
chế độ chăm sóc và nuôi d−ỡng các ấu trùng để tạo thành ong chúa.