Đất lõm nghiệp

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiện trạng sử dụng đất sau giao đất giao rừng của một số xã trên địa bàn huyện sa pa tình lào cai (Trang 82)

1995 2004 2004 2004 1 Số vụ tranh chấp đất (vụ) 7 1 4 0 0

4.4.2.2.Đất lõm nghiệp

Sản xuất lâm nghiệp phải trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, xoá đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt là các xã vùng cao, vùng sâu. Hướng chớnh là phỏt triển lõm nghiệp xó hội, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia làm nghề rừng trong đó lấy kinh tế hộ gia đình làm động lực phát triển, xây dựng các mô hình trang trại hộ gia đình. Trong những năm tới tập trung khoanh nuôi tái sinh khoảng 6.000 - 6.500 ha rừng trên diện tích đất cây lùm bụi xen cây thân gỗ, đồng thời trồng mới khoảng 4.500 - 5.000 ha rừng trên đất trống đồi núi trọc với sự hỗ trợ giống, kỹ thuật của Ban Quản lý Dự ỏn Bảo tồn và Phỏt triển tài nguyờn rừng. Phấn đấu đến năm 2010 cơ bản phủ xanh đất trống, đồi núi trọc với cơ cấu rừng hợp lý phù hợp điều kiện tự nhiên của huyện (rừng đặc dụng 45 - 50%, rừng phòng hộ 40- 45%, rừng sản xuất 10%). Khuyến khích trồng cây phân tán trong khu dân c−, trong các công sở, tr−ờng học... Tăng c−ờng công tác kiểm lâm nhân dân, thực hiện nghiêm chỉnh Luật bảo vệ và phát triển rừng.

Đặc biệt trong khu vực Vườn Quốc gia Hoàng Liờn định hướng sẽ đầu tư trồng mới và khoanh nuụi tỏi sinh gần 4.000 ha rừng đặc dụng bằng cỏc giống cõy bản địa tại cỏc xó San Sả Hồ, Tả Van, Lao Chải và Bản Hồ phự hợp với mục đớch phỏt triển kinh tế du lịch theo hướng du lịch sinh thỏi gắn với bảo vệ phỏt triển đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen động thực vật quý.

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiện trạng sử dụng đất sau giao đất giao rừng của một số xã trên địa bàn huyện sa pa tình lào cai (Trang 82)