Về sử dụng đất bền vững

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiện trạng sử dụng đất sau giao đất giao rừng của một số xã trên địa bàn huyện sa pa tình lào cai (Trang 75 - 77)

1995 2004 2004 2004 1 Số vụ tranh chấp đất (vụ) 7 1 4 0 0

4.3.4.Về sử dụng đất bền vững

Với đặc điểm là huyện vùng cao nên hầu hết các loại hình sử dụng đất của Sa Pa đều đ−ợc sử dụng trên đất đồi, núi có độ dốc khá lớn, vì vậy sử dụng đất không hợp lý sẽ làm ảnh h−ởng xấu đến đất đai, môi tr−ờng, và chủ yếu là hiện t−ợng xói mòn, lũ lụt và hạn hán, do độ che phủ, giữ n−ớc của rừng hạn chế.

ảnh h−ởng của các loại hình sử dụng đất dốc đến môi tr−ờng nh−: xói

mòn, rửa trôi do canh tác trên s−ờn đồi kết hợp với canh tác không bón phân là

nguyên nhân làm cho đất đồi núi ngày càng nghèo kịêt về dinh d−ỡng, rừng bị tàn phá do khai thác rừng bừa bãi làm diện tích đất trống đồi núi trọc ngày càng mở rộng, hệ số che phủ thấp là điều kiện thuận lợi cho quá trình xói mòn, rửa trôi gây nên hiện t−ợng suy thoái đất. Tình trạng xói mòn, rửa trôi gặp ở hầu hết các xã trong huyện. Nhiều nơi không những chỉ có xói mòn bề mặt còn có cả xói mòn rãnh.

Canh tác n−ơng rẫy ở là ph−ơng thức canh tác cổ truyền khó thay đổi của đồng bào các dân tộc miền núi. Đây là hình thức còn mang tính bóc lột đất đai, làm cho đất đai ngày càng suy kiệt về dinh d−ỡng. Sắn, ngô, khoai là

những cây l−ơng thực chính đ−ợc trồng trên đất dốc, ng−ời nông dân ít chú trọng tới công tác bảo vệ, cải tạo đất. Hơn nữa đất đai ở các xã trong huyện có có độ dốc lớn nên hiện t−ợng xói mòn xảy ra mạnh, l−ợng dinh d−ỡng bị rửa trôi, đặc biệt là tầng đất mặt. Qua điều tra thực tế tại địa ph−ơng cho thấy, bà

cây phân xanh bảo vệ đất. Về vấn đề này ng−ời dân địa ph−ơng cho biết, trồng băng cây phân xanh chiếm nhiều diện tích cho nên họ dành đất đó để trồng các loại rau để phục vụ trong gia đình.,.

Hiện nay vấn đề môi tr−ờng đang đ−ợc toàn thế giới quan tâm, bởi vì trong quá trình sử dụng đất, đặc biệt đất đai vùng đồi núi, con ng−ời đã gây nên những tổn thất nghiêm trọng cho môi tr−ờng sinh thái. Với trình độ nhận thức còn hạn chế, đồng bào các dân tộc chỉ thấy cái lợi tr−ớc mắt mà quên đi hậu quả do sử dụng đất một cách tuỳ tiện gây nên. Để thực hiện đ−ợc các mục tiêu phát triển nền nông nghiệp bền vững thì Đảng và Nhà n−ớc ta cần đề ra nhiều chính sách về công tác quản lý và sử dụng đất ở địa ph−ơng nhằm ngăn chặn kịp thời tình trạng sử dụng đất bất hợp lý của đồng bào hiện nay.

Qua nghiờn cứu hiện trạng sử dụng đất 2 xó cho thấy người dõn địa phương nơi đõy cú phương thức sử dụng đất phổ biến và lõu đời là canh tỏc lỳa nước trờn cỏc thửa ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang đ−ợc xây dựng tại những nơi có đủ nguồn n−ớc cung cấp và đất không dốc lắm. Người dõn địa phương đều có kiến thức cơ bản về làm ruộng bậc thang và cách bảo vệ ruộng không bị xói mòn và sạt lở, chủ yếu bằng cách lắp đặt hệ thống thoát n−ớc bằng ống tre để duy trì n−ớc ở mức độ an toàn. Ruộng bậc thang tận dụng nguồn n−ớc mạch tự nhiên và n−ớc trời, n−ớc từ các thửa ruộng trên chảy xuống các thửa ruộng bên d−ới theo các ống dẫn n−ớc đặt so le. Bờ ruộng đ−ợc làm công phu, vít kín các lỗ thủng và là nhẵn, đảm bảo giữ n−ớc suốt vụ.

Bên cạnh ruộng bậc thang dùng để canh tác lúa n−ớc thì n−ơng rẫy đ−ợc canh tác theo hình thức chọc tỉa (ng−ời dân chọc lỗ nhỏ trên mặt đất để tra ngô, đậu... nhằm tận dụng những tàn d− thực vật và hạn chế tối đa sự rửa trôi, xói mòn) và làm đất tối thiểu. Ngoài những biện pháp trên ng−ời dân địa ph−ơng Sa Pa còn có những kinh nghiệm quý báu trong sản xuất nông lâm nghiệp nh− xếp băng chắn bằng đá, làm rào chắn bảo vệ đất và luân canh, xen

canh các cây trồng. Ng−ời dân th−ờng trồng xen ngô với các cây họ đậu, ngô với d−a, bí... nhằm tận dụng diện tích, độ ẩm, độ phì đất và đáp ứng nhu cầu đa dạng của nông hộ.

Mô hình canh tác nông lõm kết hợp hầu nh− ch−a đ−ợc áp dụng ở Sa Pa. Từ năm 2003 phòng Nông nghiệp và PTNT huyện đang mạnh dạn xõy dựng những mụ hỡnh phự hợp với điều kiện địa phương như cõy lõm nghiệp - cõy ăn quả - cõy hoa, cõy ăn quả - cõy hoa - cõy dược liệu… nhằm khai thác, sử dụng quỹ đất có hiệu quả và bền vững cho nông hộ.

Qua nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất cho thấy ng−ời dân Sa Pa đã có những ph−ơng thức sử dụng đất mang tính bền vững và hiệu quả tuy nhiên họ ch−a đ−ợc phổ biến các biện pháp kỹ thuật mới nhằm sử dụng bền vững đất dốc nh− canh tác nông lâm kết hợp, trồng băng phân xanh… Chính vì vậy trong thời gian tới rất mong có đ−ợc sự hỗ trợ, quan tâm của các ban ngành nhằm tăng c−ờng công tác khuyến nông khuyến lâm, xây dựng những mô hình trình diễn hiệu quả và nâng cao trình độ nhận thức, năng lực sản xuất cho ng−ời dân đồng thời phát huy những kinh nghiệm canh tác hiệu quả, bền vững của huyện.

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiện trạng sử dụng đất sau giao đất giao rừng của một số xã trên địa bàn huyện sa pa tình lào cai (Trang 75 - 77)