0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

N ội dung hoạt động đ Si ốu tra hộ (hộ)

Một phần của tài liệu [LUẬN VĂN]ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT SAU GIAO ĐẤT GIAO RỪNG CỦA MỘT SỐ XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SA PA TÌNH LÀO CAI (Trang 66 -71 )

giải quyết cụng ăn việc làm, phỏt triển cơ sở hạ tầng, thay đổi tập quỏn canh tỏc, nõng cao ý thức sản xuất hàng hoỏ, giảm mõu thuẫn cộng đồng, nõng cao năng lực quản lý tài nguyờn, giảm bớt tệ nạn xó hội, nõng cao ý thức kế hoạch hoỏ gia đỡnh, kớch thớch ý thức làm giàu của người dõn… [1][16][21]

a. Mức tham gia của người dõn với cụng tỏc giao đất giao rừng

Sự tham gia của người dõn là một chỉ tiờu quan trọng phản ỏnh chớnh sỏch đưa ra cú phự hợp với nguyện vọng của người dõn hay khụng. Nếu chớnh sỏch đưa ra đỳng nguyện vọng của người dõn thỡ sẽ được nhõn dõn đồng tỡnh, hưởng ứng; ngược lại thỡ sẽ khụng được người dõn quan tõm.

Bảng 19: Mức độ tham gia của người dõn trong cụng tỏc GĐGR

TT Nội dung hoạt động đSiều tra h(hộ) (hộ) Số hộ tham gia (hộ) Tỷ lệ (%) 1 Họp dõn phổ biến chớnh sỏch 60 58 96,67 2 Tập huấn xỏc định ranh giới 60 55 91,67 3 Đăng ký nhận đất 60 60 100 4 Giao đất trờn bản đồ 60 60 100 5 Giao đất trờn thực địa 60 60 100 6 Cấp giấy chứng nhận quyền SD đất 60 60 100

(* Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Tớnh đến cuối năm 2004 tại 2 xó điều tra 908 hộ gia đỡnh đó được giao đất giao rừng, đạt 100% số hộ được giao. Qua bảng trờn ta thấy hầu hết cỏc nội dung triển khai thực hiện trong chớnh sỏch giao đất giao rừng ở cỏc xó đều

được người dõn tham gia với tỷ lệ cao. Điều này núi lờn chớnh sỏch giao rừng phự hợp với nguyện vọng của người dõn, được đụng đảo người dõn địa phương chấp nhận. Chớnh điều này làm hạn chế việc sử dụng đất sai mục đớch và tranh chấp đất đai giữa cỏc chủ sử dụng đất. Tuy nhiờn trong việc xõy dựng kế hoạch giao đất cỏc nhà chuyờn mụn chưa khai thỏc được những kinh nghiệm và kiến thức bản địa của người dõn nờn phần nào đó ảnh hưởng đến kết quả và tiến độ thực hiện.

b. Thay đổi phong tục, tập quỏn trong sử dụng đất

Qua điều tra 60 hộ gia đỡnh và số liệu thu thập được cho thấy ảnh hưởng của chớnh sỏch giao đất giao rừng đến tập quỏn sử dụng đất bước đầu đó cú thay đổi. Trước đõy người dõn chủ yếu là canh tỏc một vụ lỳa nước trờn những thửa ruộng bậc thang, trờn đất nương rẫy chủ yếu trồng lỳa nương và ngụ năng suất thấp, người dõn ớt bún phõn, cụng tỏc bảo vệ thực vật như làm cỏ, phun thuốc trừ sõu… hầu như khụng được thực hiện. Giờđõy cỏc mụ hỡnh canh tỏc kộm bền vững, hiệu quả thấp như trồng lỳa nương, trồng sắn đang dần được thay thế bằng cỏc loại cõy họ đậu, cõy ngụ cho năng suất cao và gúp phần bảo vệ, cải tạo đất. Hơn nữa nhờ được giao đất ổn định lõu dài nờn người dõn đó khụng chặt phỏ, khụng đốt rừng làm nương rẫy, khụng canh tỏc du canh như trước kia, thay vào đú là thõm canh lỳa nước và khai phỏ diện tớch đất chưa sử dụng để sản xuất nụng lõm nghiệp.

c. Nõng cao trỡnh độ dõn trớ và ý thức bảo vệ mụi trường

Khi chưa GĐGR tài nguyờn rừng là của chung, người dõn tự do khai thỏc, phỏt đốt rừng làm nương rẫy để trồng cõy lương thực, thực phẩm. Sau khi giao đất lõm nghiệp, rừng và đất rừng đó cú chủ cụ thể, ý thức của người dõn trong việc quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng nõng lờn rừ rệt, tỡnh trạng chặt phỏ rừng bừa bói khụng cũn xảy ra như trước đõy. Thụng qua sự hỗ trợ nguồn

vốn và đào tạo của cỏc chương trỡnh, dự ỏn, người dõn đó từng bước đầu tư sức lao động vào trồng rừng, bảo vệ rừng. Sau GĐGR với việc xỏc lập quyền quản lý và sử dụng đất nụng lõm nghiệp đó dẫn đến sự thay đổi dần tập quỏn canh tỏc lạc hậu, người dõn chỳ ý đầu tư thõm canh và khai phỏ diện tớch đất chưa sử dụng để sản xuất nụng nghiệp và trồng rừng nờn năng suất cõy trồng tăng cao, đời sống nhõn dõn được cải thiện (Bảng 13, 14, 18), nhờ vậy người dõn quan tõm nhiều hơn đến trẻ em và vấn đề dõn số. Trẻ em trong độ tuổi đi học đều được đến trường, tớnh đến năm 2004 ở Sa Pa cú 100% cỏc xó đạt chuẩn phổ cập giỏo dục tiểu học, tỷ lệ cỏc cặp vợ chồng tham gia kế hoạch hoỏ gia đỡnh cũng tăng đỏng kể [36]. Nhiều hộ đó ý thức được nguồn gốc của sự đúi nghốo là vấn đề đụng con, bệnh tật và đất đai cú hạn nờn đó chủ động sử dụng cỏc biện phỏp phũng trỏnh thai. Song tỷ lệ gia tăng dõn số tại cỏc xó vẫn cao và ý thức vệ sinh phũng bệnh cho trẻ em chưa được quan tõm đỳng mức (Bảng 20).

Bảng 20: Một số chỉ tiờu xó hội huyện Sa Pa giai đoạn 1995 - 2004

Chỉ tiờu Đơn vị 1995 2000 2001 2002 2003 2004 Dõn số Người 34.482 39.026 39.936 40.846 41.672 43.105 Mật độ dõn số Người/km2 51 58 59 60 61 63 Tỷ lệ tăng dõn số % 2,96 2,55 2,51 2,29 2,20 2,06 Số cỏn bộ y tế/1.000 dõn Người 12 13 15 17 18 Số GV phổ thụng/1.000 học sinh Người 61 63 64 66 73

Tỷ lệ dõn được xem truyền hỡnh % 19,78 23,72 27,88 36,56 44,28

Tỷ lệ hộ đúi nghốo % 35,98 28,72 23,70 16,02 10,99

(*Nguồn: UBND huyện Sa Pa, GV: giỏo viờn)

Năm 2004 Trạm Khuyến nụng huyện Sa Pa đó tổ chức 45 lớp tập huấn về kỹ thuật canh tỏc nụng nghiệp, kỹ thuật bảo vệ thực vật, kỹ thuật chăm

súc vật nuụi, phũng dịch bệnh cho gia sỳc gia cầm với 2.235 lượt người tham gia; Phũng Nụng nghiệp và PTNT huyện đó phối hợp với Chi cục Quản lý nước Lào Cai mở cỏc lớp tập huấn hướng dẫn người dõn tham gia quản lý tưới, quản lý khai thỏc và bảo vệ cụng trỡnh thuỷ lợi tại 6 xó trờn địa bàn huyện với sự tham gia của 250 người. [35]

Về ý thức bảo vệ rừng: tớnh riờng năm 2004 Hạt Kiểm lõm huyện Sa Pa đó tuyờn truyền được 90 buổi về Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng với 4.302 lượt người tham gia, Hạt Kiểm lõm huyện đó tiến hành ký cam kết bảo vệ rừng với 2.450 hộ gia đỡnh, tổ chức 24 lễ hội ăn thề bảo vệ rừng tại 24 thụn bản trong huyện, tổ chức trồng dặm 2.648 cõy cảnh quan ven đường Quốc lộ 4D và xõy dựng quy ước bảo vệ rừng tại 30 thụn bản. Bờn cạnh đú Hạt Kiểm lõm huyện cũn thành lập cỏc đội xung kớch chữa chỏy rừng, cỏc tổ bảo vệ rừng, phũng chỏy chữa chỏy rừng ở tất cả cỏc xó trờn địa bàn huyện đồng thời tăng cường cụng tỏc trồng và bảo vệ rừng, phũng chỏy chữa chỏy rừng… thụng qua cỏc đợt diễn tập phũng chỏy chữa chỏy rừng hàng năm. [9]

Như vậy, thụng qua cỏc lớp tập huấn kỹ thuật, cỏc mụ hỡnh sản xuất, ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật… đó làm tăng mức độ tiếp cận của người dõn với phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn, tăng hiểu biết về tầm quan trọng của rừng, tăng hiểu biết về cơ chế thị trường… trong phỏt triển kinh tế xó hội. Người dõn cũng hiểu biết hơn về mối quan hệ giữa gia đỡnh và xó hội, giữa phỏt triển kinh tế và bảo vệ tài nguyờn, cú những nhận thức nhất định về mụi trường sinh thỏi, nhờ vậy mụi trường được bảo vệ, cải tạo ngày một tốt hơn.

d. Khả năng tạo việc làm và nõng cao thu nhập cho người dõn

Sau khi GĐGR, rừng cú chủ cụ thể, đõy là điều kiện thuận lợi và vững chắc cho sự đầu tư của cỏc chương trỡnh, dự ỏn nhằm thu hỳt lực lượng lao động

và khai thỏc tiềm năng đất đai. Chương trỡnh trồng mới 5 triệu ha rừng lồng ghộp với cỏc chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo, đầu tư cho xó đặc biệt khú khăn mỗi năm đó tạo thờm việc làm cho hơn 600 lao động.[35]. Từ năm 1995 đến 2004 diện tớch canh tỏc toàn huyện tăng 1.837,44 ha. (Phụ lục 2, 4) Mỗi ha canh tỏc trung bỡnh cần 140 cụng lao động một vụ (Tổng hợp từ phiếu

điều tra và phỏng vấn cỏc cỏn bộ cú liờn quan). Trờn diện tớch đất nương rẫy và vườn tạp người dõn luõn canh, xen canh nhiều loại cõy trồng nờn ngày cụng lao động của người dõn đó tăng đỏng kể. Ngoài ra hàng năm cỏc hộ cũn cú thu nhập từ việc khai thỏc một số loại lõm sản phụ khỏc như mật ong, măng, nấm, thuốc… Tuy nguồn thu này khụng lớn nhưng rất thiết thực trong việc giải quyết nhu cầu tiền mặt phục vụ sinh hoạt hàng ngày của gia đỡnh.

Như vậy, cỏc chương trỡnh và dự ỏn cựng chớnh sỏch giao đất nụng lõm nghiệp đó cuốn hỳt người dõn tham gia vào hoạt động lõm nghiệp như trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, hoạt động nụng nghiệp như trồng cõy ăn quả, chăn nuụi gia sỳc gia cầm… những hoạt động đú đó tạo cho người dõn nhiều việc làm và nõng cao thu nhập.

e. Sử dụng lao động trong gia đỡnh

Sau khi giao đất giao rừng, diện tớch đất nụng lõm nghiệp tăng lờn nờn đầu tư lao động của gia đỡnh cho sản xuất cũng tăng lờn. Theo kết quả phỏng vấn nụng hộ cho thấy cú 95% số hộ gia đỡnh đó tận dụng hết khả năng lao động chớnh trong nhà. Trong cỏc gia đỡnh cú lao động phụ thỡ 100% số hộ đó tận dụng hết nguồn lao động này, trẻ em thỡ chăn trõu, bũ, người già thỡ tẽ ngụ, trụng coi vườn… , vào lỳc chớnh vụ một số hộ vẫn phải thuờ thờm lao động hoặc dựng hỡnh thức đổi cụng đểđảm bảo thu hoạch đỳng thời vụ.

100% số hộ được hỏi cho rằng với cơ chế quản lý và mức đất giao như hiện nay họ đó tổ chức và sử dụng nguồn lao động của gia đỡnh tốt hơn so với thời kỳ trước.

g. Mối quan hệđoàn kết cộng đồng

Qua kết quả phỏng vấn cỏc cỏn bộ xó cho thấy nhờ cú giao đất giao rừng mà người dõn hiểu rừ hơn về quyền sử dụng và mục đớch sử dụng đất của mỡnh nờn số vụ tranh chấp quyền sử dụng đất và sử dụng đất sai mục đớch đó giảm đi rất nhiều. Bảng 21 dưới đõy là kết quả phỏng vấn ở 2 xó điều tra:

Bng 21: Tỡnh hỡnh tranh chấp và sử dụng đất sai mục đớch sau GĐGR

Tổng số Tả Van Trung Chải Chỉ tiờu

1995 2004 1995 2004 1995 20041. Số vụ tranh chấp đất (vụ) 7 1 4 0 0 1

Một phần của tài liệu [LUẬN VĂN]ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT SAU GIAO ĐẤT GIAO RỪNG CỦA MỘT SỐ XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SA PA TÌNH LÀO CAI (Trang 66 -71 )

×