4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1.2. Hiện trạng sử dụng đất nụng lõm nghiệp
Hiện trạng sử dụng đất nụng lõm nghiệp (NLN) huyện Sa Pa năm 2004 được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất NLN huyện Sa Pa năm 2004 Loại đất Diện tớch (Ha) Tỷ lệ (%) 1. Đất nụng nghiệp 4.800,41 100 1.1. Đất trồng cõy hàng năm 3.915,72 81,57 1.2. Đất vườn tạp 219,27 4,57 1.3. Đất trồng cõy lõu năm 635,92 13,24 1.4. Đất cỏ dựng vào chăn nuụi 22,50 0,47 1.5. Đất cú mặt nước NTTS 7,00 0,15 2. Đất lõm nghiệp cú rừng 34.872,17 100 2.1. Rừng tự nhiờn 29.835,07 85,55 2.2. Rừng trồng 5.034,07 14,44 2.3. Đất ươm cõy giống 3,03 0,01
(* Nguồn: Phũng Nụng nghiệp và PTNT huyện Sa Pa) a. Đất nụng nghiệp
- Đất trồng cõy hàng năm cú 3.915,72 ha chiếm 81,57% diện tớch đất nụng nghiệp trong đú chủ yếu là đất ruộng và nương rẫy trồng lỳa (chiếm 59,72% diện tớch cõy hàng năm) cũn lại là cỏc cõy lương thực và cõy chuyờn màu khỏc như ngụ, khoai, sắn... Đất trồng cõy hàng năm phõn bố ở tất cả cỏc xó trong huyện.
- Đất trồng cõy lõu năm chiếm tỷ lệ lớn thứ hai sau cõy hàng năm (chiếm 13,24% diện tớch đất nụng nghiệp), trờn đất này người dõn chủ yếu trồng cõy cụng nghiệp dài ngày (trẩu, trỏm, mỡ, chố... ) và cõy ăn quả (đào, lờ, mận... ). - Đất vườn tạp là diện tớch đất xung quanh nhà ở của hộ gia đỡnh, trờn đất này người dõn thường trồng cỏc loại rau, một số trồng cõy ăn quả, cõy dược liệu...
chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của gia đỡnh. Năm 2004 diện tÍch đất vườn tạp LÀ 219,27 ha chiếm 4,57% diện tớch đất nụng nghiệp.
- Diện tớch đất cỏ dựng vào chăn nuụi của huyện năm 2004 là 22,50 ha, chiếm 0,47% diện tớch đất nụng nghiệp, đõy là diện tớch đất cỏ tự nhiờn cải tạo, toàn huyện khụng cú diện tớch đất trồng cỏ phục vụ chăn nuụi, vào mựa đụng gia sỳc thường ăn rơm khụ thay cỏ.
- Do địa hỡnh cao, dốc và chia cắt nờn toàn huyện diện tớch đất cú mặt nước nuụi trồng thuỷ sản là 7,00 ha chiếm 0,15% diện tớch đất nụng nghiệp trong đú cú 5,30 ha chuyờn nuụi cỏ và 1,70 ha nuụi trồng thuỷ sản khỏc.
Trong những năm qua, nông nghiệp là ngành đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế của huyện, sử dụng trên 83% lao động xã hội. Giá trị sản xuất của ngành có sự tăng tr−ởng liên tục, năm 1995 đạt 14.481 triệu đồng, năm 2000 đạt 30.327 triệu đồng, năm 2004 đạt 59.343 triệu đồng. Tốc độ tăng tr−ởng bình quân trong giai đoạn 1996 - 2000 đạt 10,55%/năm; tốc độ tăng tr−ởng bình quân trong giai đoạn 2000 - 2004 đạt 11,82%/năm; thu nhập bỡnh quõn trờn lao động nụng lõm nghiệp tăng từ 2,37 triệu đồng năm 2000 lờn 4,43 triệu đồng năm 2004.
- Trồng trọt: ngành trồng trọt đã ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, sử dụng giống mới, thực hiện thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tích đất canh tác. Diện tích đất trồng cây hàng năm toàn huyện năm 2004 đạt 3.915,72 ha, tăng 1.100,62 ha so với năm 1995. Sản lượng lương thực cú hạt tăng từ 7.449 tấn năm 2000 lờn 11.661 tấn năm 2004; sản lượng lương thực cú hạt bỡnh quõn trờn người tăng từ 190,90 kg năm 2000 lờn 273,70 kg năm 2004. Các loại cây l−ơng thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây rau màu đ−ợc chú trọng phát triển đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, b−ớc đầu đã tạo ra sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị tr−ờng trong và ngoài huyện.
Bảng 6: Năng suất, sản lượng một số cõy trồng chớnh năm 2004 Cõy trồng Diện tớch (Ha) Năng suất (Tạ/ha) Sản lượng (Tấn) 1. Cõy lỳa - Lỳa đụng xuõn 112 45 504 - Lỳa mựa 1.971,41 40,70 8.023 2. Ngụ 1.270 19 2.413 3. Khoai lang 70 59,29 415 4. Sắn 160 98 1.568 5. Rau cỏc loại 326 89,63 2.922 6. Cõy ăn quả cỏc loại 371,70 (*Nguồn: Phũng Nụng nghiệp và PTNT)
- Thuỷ sản: diện tích đất mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản của Sa Pa không nhiều, giá trị sản xuất ngành thuỷ sản năm 1995 đạt 35 triệu đồng, năm 2004 đạt 46 triệu đồng (giá so sánh năm 1994). Ngành thuỷ sản của huyện chiếm tỷ lệ nhỏ trong giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp do địa hỡnh cao, dốc, chia cắt và diện tích mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản bị thu hẹp chuyển sang mục đích sử dụng khác.
b. Đất lõm nghiệp
Năm 2004 diện tớch đất lõm nghiệp cú rừng của huyện là 34.872,17 ha chiếm 51,38% diện tớch tự nhiờn toàn huyện, trong đú diện tớch rừng tự nhiờn là 29.835,07 ha chiếm 85,55%, diện tớch rừng trồng là 5.034,07 ha chiếm 14,44% và diện tớch đất ươm cõy giống là 3,03 ha chiếm 0,01%.
Xột theo mục đớch sử dụng thỡ rừng sản xuất cú diện tớch 1.944,10 ha chiếm 5,72% diện tớch đất lõm nghiệp, rừng phũng hộ cú diện tớch 16.911,35 ha chiếm 48,50%, rừng đặc dụng cú diện tớch 15.963,69 ha chiếm 45,78%. Trữ l−ợng rừng hiện có −ớc tính khoảng trên 2,0 triệu m3 gỗ và gần 8,0 triệu cây
tre, nứa các loại, diện tích rừng có trữ l−ợng từ giàu đến trung bình chiếm khoảng 25% diện tích đất lâm nghiệp.
Rừng sản xuất và rừng phòng hộ đ−ợc phân bố ở tất cả các xã, thị trấn trong huyện, rừng đặc dụng tập trung ở 4 xã thuộc V−ờn Quốc gia Hoàng Liên là: Tả Van, Bản Hồ, Lao Chải và San Sả Hồ. Thảm thực vật rừng chủ yếu là
rừng tái sinh mật độ thấp với các cây bản địa nh−: pơ mu, thông tre, thông nàng, du sam, vàng tâm, vù h−ơng… và rừng trồng với các loại cây nh−: sa mộc, tống quấn sủi, vối thuốc, mỡ...
Trong những năm qua cựng cỏc dự ỏn PAM, Chương trỡnh 327, dự ỏn 661, phong trào trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc ở Sa Pa được tiến hành mạnh mẽ, rừng được bảo vệ và ngày càng phỏt triển, diện tớch rừng ngày càng mở rộng. Cỏc hộ nụng dõn được giao khoỏn bảo vệ rừng đều tiến hành hoạt động trồng, khoanh nuụi và bảo vệ rừng. Hoạt động trồng rừng tập trung vào phỏt triển cỏc loại cõy thụng gai, thụng dầu, tống quấn sủi... thụng qua sự hỗ trợ giống và kỹ thuật của dự ỏn PAM, dự ỏn 661, chương trỡnh định canh định cư... Hoạt động khoanh nuụi bảo vệ rừng tập trung vào diện tớch rừng tự nhiờn nhằm duy trỡ, phỏt triển những loài cõy quý, hoạt động khoanh nuụi tỏi sinh rừng chủ yếu tập trung vào diện tớch rừng tự nhiờn đó nghốo kiệt, được trồng bổ sung những loài cõy mới nhằm tăng độ che phủ của rừng. Việc tăng diện tớch rừng cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong bảo vệ tài nguyờn đất và bảo vệ đa dạng sinh học, điều hoà khớ hậu, nguồn nước, tạo nguồn thu nhập qua việc thu hỏi lõm sản và nghề phụ từ rừng cho người dõn. Diện tớch rừng phũng hộ và rừng đặc dụng do Ban Quản lý Vườn Quốc gia Hoàng Liờn quản lý và khoỏn cho cỏc hộ gia đỡnh bảo vệ theo cỏc hợp đồng khoỏn. Người dõn nhận khoỏn rừng với tiền cụng khoỏn bảo vệ cho 1 ha từ 30.000 - 50.000 đồng. Từ đầu năm 2004 huyện Sa Pa đó ỏp dụng Quyết định số 178/2001/QĐ-
TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ban hành ngày 12/11/2001 về “Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đỡnh, cỏ nhõn được giao, được thuờ, nhận khoỏn rừng và đất lõm nghiệp”, người dõn được phộp khai thỏc lõm sản từ rừng với tỷ lệ tuổi, tỏn che nhất định cho từng địa phương song đối với cỏc xó thuộc vựng lừi của Vườn Quốc gia Hoàng Liờn thỡ diện tớch rừng được bảo vệ nghiờm ngặt. Đối với cỏc xó thuộc vựng đệm Vườn Quốc gia Hoàng Liờn thỡ từ đầu năm 2004 người dõn khụng được nhận tiền khoỏn bảo vệ song được phộp khai thỏc, tận thu những sản phẩm từ rừng dưới sự đồng ý của Hạt Kiểm lõm huyện và chớnh quyền địa phương.
Giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp Sa Pa trong những năm qua có b−ớc tăng tr−ởng nhanh. Năm 2000 đạt 23.302 triệu đồng, năm 2004 đạt 33.198 triệu đồng. Tốc độ tăng tr−ởng bình quân giai đoạn 2000 - 2004 đạt 9,97%/năm. Rừng của Sa Pa đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm phòng hộ môi tr−ờng, góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán ở vựng hạ l−u. Tuy nhiên sản xuất lâm nghiệp còn nhiều hạn chế, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng đất đai của huyện, việc khai thác, sử dụng rừng không hợp lý, buôn bán lâm sản trái phép vẫn xảy ra trong thời gian qua đã làm cho tài nguyên rừng bị đe doạ, tầng tán bị phá vỡ, chất l−ợng rừng thấp [9] [35] [36]. Vì vậy trong thời gian tới cần có biện pháp khai thác, bảo vệ rừng hợp lý và có hiệu quả hơn.
c. Một số loại hỡnh sử dụng đất chớnh huyện Sa Pa
Loại hỡnh sử dụng đất (LHSDĐ) là bức tranh mụ tả thực trạng sử dụng đất với những phương thức quản lý, sản xuất trong cỏc điều kiện kinh tế - xó hội và kỹ thuật của một vựng. Hay núi cỏch khỏc loại hỡnh sử dụng đất là những hỡnh thức sử dụng đất khỏc nhau để trồng một loại cõy hay một tổ hợp cõy trồng. Theo kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất nụng lõm nghiệp, cỏc LHSDĐ trờn địa bàn huyện gồm: LHSDĐ trồng lỳa giống mới, LHSDĐ trồng
lỳa địa phương, LHSDĐ trồng ngụ, LHSDĐ trồng sắn, LHSDĐ trồng cõy ăn quả, LHSDĐ trồng thảo quả.
+ Loại hỡnh sử dụng đất trồng lỳa giống mới
Lỳa giống mới được đưa vào trồng thử nghiệm ở Sa Pa từ đầu năm 1995 như Mộc tuyền, Bao thai… từ năm 1998 cỏc giống lỳa lai Trung Quốc được đưa vào sản xuất và đến nay được ứng dụng rộng rói. Lỳa giống mới được trồng nhiều nhất ở Sa Pa hiện nay là Nhị ưu 838, Nhị ưu 63, cỏc giống lỳa này tỏ ra thớch hợp với điều kiện đất đai và khớ hậu địa phương, được người dõn ưa dựng.
Lỳa giống mới hiện nay là cõy trồng chớnh của người dõn Sa Pa và được coi là cõy lương thực chớnh của tất cả cỏc dõn tộc. Ở một số xó vựng thấp với khớ hậu nhiệt đới giú mựa và chủ động tưới tiờu người dõn cú thể canh tỏc 2 vụ lỳa, diện tớch lỳa vụ đụng xuõn cú 112 ha chiếm 5,38% diện tớch đất trồng lỳa, lỳa xuõn cho năng suất bỡnh quõn 45 tạ/ha; lỳa mựa cú 1.971,41 ha chiếm 94,62%, lỳa mựa cho năng suất bỡnh quõn 40,70 tạ/ha.
Do điều kiện khớ hậu nờn ở Sa Pa lỳa giống mới hầu hết là trồng một vụ, chủ yếu vào vụ mựa, người dõn gieo mạ từ thỏng 2 (õm lịch), thỏng 3 cấy lỳa và chăm súc, thỏng 8 và thỏng 9 thu hoạch. Lỳa giống mới được trồng trờn ruộng bậc thang hoặc trờn cỏc thửa ruộng ở cỏc thung lũng.
Với diện tích 2.083,41 ha, chiếm 43,41% diện tích đất nông nghiệp có thể nói việc đ−a cỏc giống lúa Nhị ưu vào trồng ở các xã trong huyện là một b−ớc đột phá rõ nét nhất trong sản xuất nông nghiệp. Sau nhiều năm kiên trì vận động xây dựng mô hình, h−ớng dẫn kỹ thuật và thực hiện các chính sách hỗ trợ cho không giống, trợ giá giống, hỗ trợ phân bón... đến nay giống lúa lai Nhịưu đã đứng vững trên cỏc thửa ruộng bậc thang và thung lũng ở tất cả các thôn bản trong huyện. ở một số xã vùng thấp nếu giải quyết tốt vấn đề thuỷ
lợi thì có thể trồng 2 vụ lúa trong năm. −u điểm của cây lúa lai là cho năng suất cao, nh−ng muốn có đ−ợc năng suất cao và ổn định thì cần phải đầu t− nhiều phân bón, thuốc trừ sâu và công lao động. Năm 2004 sản l−ợng l−ơng thực có hạt của huyện là 11.661 tấn trong đó sản l−ợng lúa 9.183 tấn chiếm 78,75%. Có thể nói đây là cây l−ơng thực đã góp phần xoá đói giảm nghèo cho ng−ời dân Sa Pa, nhiều hộ gia đình tr−ớc kia đã thiếu ăn nay đã dần đủ ăn và ngoài ra người dõn còn tích luỹ thóc gạo cho năm sau. Chớnh vỡ vậy trong thời gian tới huyện cần có những chính sách, giải pháp hỗ trợ kịp thời, cụ thể để đẩy mạnh thâm canh và cải tạo, khai hoang từ diện tích đất ch−a sử dụng để trồng lúa giống mới đồng thời đầu t− cơ sở hạ tầng cần thiết để chuyển một phần đất 1 vụ thành 2 vụ.
+ Loại hỡnh sử dụng đất trồng lỳa địa phương
Lỳa địa phương là giống lỳa nương được trồng trờn nương, rẫy, lỳa nương cú năng suất thấp (trung bỡnh 10 tạ/ha), chăm súc đơn giản, người dõn sử dụng khoảng 2 - 2,2 kg giống trờn một sào ruộng, hầu như khụng bún phõn và tưới nước. Lúa địa ph−ơng có tính thích nghi cao, chịu đ−ợc điều kiện khí hậu, thời tiết khắc nghiệt ở vùng cao. Thông th−ờng tr−ớc khi cấy mạ đ−ợc nhúng vào n−ớc hoà với phân lân. Tháng 1 âm lịch ng−ời ta lấy n−ớc vào ruộng, tháng 2 cày ruộng và tháng 3 gieo mạ, mạ được cấy vào cuối tháng 4 - đầu tháng 5, tuổi mạ 45 - 50 ngày, tháng 6 tập trung làm cỏ. Lúa đ−ợc thu hoạch vào cuối tháng 8 đầu tháng 9 âm lịch tuỳ theo từng loại giống lúa. Từ tháng 9 cho đến tháng 4 sang năm đất đai hầu nh− đ−ợc bỏ hoá vì trong thời gian này nhiệt độ thấp, ít m−a khó có thể trồng đ−ợc các cây có nguồn gốc nhiệt đới. Nếu giải quyết tốt vấn đề thuỷ lợi có thể trồng các cây có nguồn gốc ôn đới nh− cây khoai tây trong khoảng thời gian đó.
Với diện tích 230,37 ha, chiếm 4,79% tổng diện tích đất nông nghiệp toàn huyện, lúa địa ph−ơng đ−ợc trồng ở hầu khắp các thôn bản trong huyện
và là loại hình sử dụng đất tồn tại khá lâu đời của đồng bào các dân tộc. Tr−ớc kia khi cây lúa lai ch−a đ−ợc đ−a vào trồng thì toàn bộ diện tích lúa n−ớc đều gieo cấy giống địa ph−ơng, kể từ khi bà con nhận thấy giống lúa mới cho năng suất cao hơn lúa địa ph−ơng thì diện tích lúa địa ph−ơng bị thu hẹp dần, bên cạnh đú diện tớch đất này hiện nay cũn bị giảm do người dõn chuyển sang trồng cỏc cõy cụng nghiệp, cõy lương thực khỏc. Lỳa địa phương được người dõn bảo tồn giống bằng cỏch chọn từng bụng ngay tại ruộng và bảo quản đến mựa sau. Đa số đất trồng lúa địa ph−ơng nằm ở độ dốc cao hơn so với đất trồng lúa lai, th−ờng là những mảnh đất có độ phì nhiêu thấp, nguồn n−ớc t−ới hạn chế, điều kiện địa hỡnh khó khăn cho việc chăm sóc, thu hoạch.
Hiện nay diện tích trồng lúa giống mới trên địa bàn các xã trong huyện ngày càng tăng đồng thời do nhu cầu l−ơng thực của ng−ời dân ngày càng cao nờn diện tích trồng các giống lúa địa ph−ơng ngày bị thu hẹp lại. Bên cạnh đó giống lúa địa ph−ơng cú năng suất thấp và nhiều rủi ro (thiếu nước, sõu bệnh... ) nên hiện nay bà con chỉ gieo trồng với một tỷ lệ diện tích thấp nhằm mục đớch bảo tồn giống của cha ụng để lại và phục vụ cho những ngày Lễ, Tết. Ngoài ra, lỳa địa phương cũn được sử dụng cho những ng−ời có tuổi, trẻ em và duy trì tập quán ẩm thực (ví dụ ăn lúa nếp no lâu, ít cần thức ăn, phù hợp với việc đi làm n−ơng). Mỗi hộ gia đình có 3 - 4 giống lúa khác nhau, với nhóm hộ khá do giải quyết đ−ợc vấn đề an ninh l−ơng thực, thu nhập khá nên yêu cầu lúa có chất l−ợng cao hơn. Mặt khác các nhóm hộ khá th−ờng là
những gia đình truyền thống có nhiệm vụ tiếp khách, duy trì tập tục văn hoá nên giống lúa địa ph−ơng cũng đ−ợc bảo quản, duy trì tốt hơn.
Lỳa địa phương cú −u điểm hạt gạo dài, trong, chất l−ợng gạo ngon, đ−ợc nhiều ng−ời −a chuộng và có giá trị cao trên thị tr−ờng. Chính vì vậy trong thời gian tới nâng cao năng suất lúa nói chung và tăng thêm giá trị cho các giống lúa địa ph−ơng là những biện pháp cần đ−ợc xem xét để góp phần bảo tồn
nguồn gen cây lúa địa ph−ơng phục vụ cho công tác lai tạo giống và duy trì những sản phẩm đặc sản của địa ph−ơng (Tàu bay, Lúa nếp Bản Bô, Bèo Ông