Trong vài thập kỷ gần đây, chuyên ngành địa lý học đã áp dụng mạnh mẽ kỹ thuật thông tin, trong đó có những ph−ơng pháp ứng dụng mới về các mô hình toán học và thống kê cũng nh− những ứng dụng các nguồn thông tin mới nh− dữ liệu viễn thám. Trong bối cảnh này, hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã đóng một vai trò quan trọng nh− là một kỹ thuật tổ hợp. GIS đã phát triển bởi sự liên kết một số các kỹ thuật rời rạc vào một tổng thể hơn là cộng
những phần của nó lại. Ngoài ra, GIS còn cho phép tạo ra cơ sở dữ liệu bản đồ, xây dựng mô hình, hỏi đáp và phân tích một l−ợng lớn dữ liệu mà tất cả đều đ−ợc l−u trữ trong một cơ sở dữ liệu. Hiện nay, GIS đang đ−ợc sử dụng rộng rãi ở các n−ớc đã và đang phát triển, đặc biệt ở các lĩnh vực quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi tr−ờng, sử dụng đất đai, rừng và quản lý đô thị... Trong nông nghiệp, phần lớn GIS đ−ợc ứng dụng để lập kế hoạch cũng nh− đánh giá sử dụng đất đai. Đối với Việt Nam, kỹ thuật GIS thực tế đã đ−ợc biết đến khoảng 10 năm trở lại đây, nh−ng chủ yếu đ−ợc dùng trong lĩnh vực quốc phòng, quản lý đô thị... GIS có thể giúp chúng ta xác định đ−ợc những quyết định đúng đắn để quản lý và cải tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả.
Sự phát triển rộng rãi và mạnh mẽ của kỹ thuật vi tính cả về phần cứng và phần mềm đã tạo điều kiện cho việc thể hiện các số liệu địa lý ở dạng bản đồ phát triển nhanh chóng. Do nhu cầu cần thiết về sự l−u trữ, phân tích và thể hiện các số liệu địa lý cho các vùng rộng lớn và phức tạp đã dẫn đến sự cần thiết phải sử dụng máy tính để l−u giữ và tạo ra các hệ thống thông tin tỷ mỉ và chi tiết [3].
Theo Burrough (1986) định nghĩa: GIS nh− là một tập hợp các công cụ cho việc thu nhập, l−u trữ, thể hiện và chuyển đổi các dữ liệu mang tính chất không gian từ thế giới thực nhằm giải quyết các bài toán ứng dụng phục vụ các mục đích cụ thể [36].
Từ khái niệm trên, chúng ta có thể thấy rằng GIS là “một hệ thống liên hợp”, có khả năng thu nhận, truy nhập, xử lý, l−u trữ, tính toán, phân tích, tra cứu, hiển thị, khai thác và cập nhật các thông tin, số liệu địa lý.