Giai đoạn 2: 19571992, phát triển mối quan hệ hợp tác trên lĩnh vực kinh tế và chính trị gồm 12 nớc: 6 nớc cũ của ECSC cộng thêm Anh, Đan Mạch, Ai Len, Tây

Một phần của tài liệu Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU (Trang 25 - 29)

và chính trị gồm 12 nớc: 6 nớc cũ của ECSC cộng thêm Anh, Đan Mạch, Ai Len, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Hy Lạp.

- Giai đoạn 3: 1992 đến nay, Liên Minh Châu Âu (EU) đã thay thế cho Cộng đồng Châu Âu (EC). Đây là giai đoạn “đẩy mạnh nhất thể hoá” trên tất cả các lĩnh vực đồng Châu Âu (EC). Đây là giai đoạn “đẩy mạnh nhất thể hoá” trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế- tiền tệ, ngoại giao và an ninh, đến nội chính và t pháp. Với việc kết nạp thêm áo, Thụy Điển và Phần Lan vào năm 1995, Số thành viên của EU đã lên đến 15 và hiện đang trong quá trình thu hút thêm các nớc Đông Âu.

Trong 3 giai đoạn kể trên, nhiệm vụ chính của hai giai đoạn đầu là đẩy mạnh hợp tác giữa các quốc gia thành viên khi mà các yếu tố để nhất thể hoá còn rất hạn chế. Đến giai đoạn thứ 3 thì hoàn toàn khác, nhiệm vụ chính là thực hiện nhất thể hoá xuyên quốc gia thay thế cho hợp tác thông thờng. Đây thực sự là b- ớc phát triển mới về chất so với hai giai đoạn trớc.

Cho đến nay, sau nhiều nỗ lực của EU, tiến trình nhất thể hoá Châu Âu đã đạt đ- ợc các kết quả rất khả quan cả về an ninh, chính trị, xã hội, kinh tế và thơng mại.

- Về an ninh: EU lấy NATO và Liên Minh Phòng Thủ Tây Âu (WCU) làm hai trụ cột chính và đang giảm dần sự lệ thuộc vào Mỹ.

- Về chính trị: Đang diễn ra quá trình chính trị hoá các nhân tố kinh tế, an ninh nghĩa là kết hợp các phơng tiện kinh tế, quân sự nhằm đạt tới các mục tiêu chính trị. Đặc trng chủ yếu nhất của Châu Âu ngày nay là quá trình Âu hoá, hợp nhất và thống nhất các đờng biên giới quốc gia nhằm tăng cờng quyền lực và quản lý chung. Đồng thời EU đang đẩy mạnh hợp tác quốc tế và khu vực bằng việc ký các Hiệp định song và đa biên.

- Về xã hội: Các nớc thành viên thực hiện một chính sách chung về lao động, bảo hiểm, môi trờng, năng lợng, giáo dục, y tế; hiện nay chỉ còn vài bất đồng về bảo vệ ngời tiêu dùng, bảo vệ dân sự và giải quyết nạn thất nghiệp.

- Về kinh tế: GDP của EU năm 1998 đạt 8.482 tỷ USD (theo Tạp chí EIU quý IV 1999) đợc xem là lớn nhất thế giới (NAFTA: 8.150 tỷ USD, Nhật Bản: 5.630 tỷ USD, ASEAN: 845 tỷ USD) với mức tăng trởng bình quân hàng năm gần 2,2%. Đây là khu vực kinh tế đạt trình độ cao về kỹ thuật, công nghệ, thiết bị, máy móc; đặc biệt về cơ khí, năng lợng, nguyên tử, dầu khí, hoá chất, dệt may, điện tử, công nghiệp vũ trụ và vũ khí.

- Về thơng mại: EU hiện là trung tâm thơng mại khổng lồ với doanh số 1.572,51 tỷ USD năm 1997, trong đó 50% doanh số là buôn bán giữa các nớc thành viên. Thị tr- ờng xuất nhập khẩu chính của EU là Mỹ, OPEC, Thụy Sĩ, ASEAN, Nhật Bản, Châu Mỹ La Tinh, Hồng Kông, Trung Quốc và Nga.

Có thể nói, Liên Minh Châu Âu đang tiến dần từng bớc tới nhất thể hoá toàn diện. Hiện nay, họ đang thực hiện nhất thể hoá về kinh tế (hình thành thị trờng chung Châu Âu, cho ra đời đồng euro, xây dựng và hoàn thiện Liên Minh Kinh tế-Tiền tệ “EMU”), tiến tới sẽ thực hiện nhất thể hoá về chính trị, an ninh và quốc phòng.

1.2. Tình hình phát triển kinh tế của EU trong những năm gần đây

EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh của thế giới có tốc độ tăng tr ởng kinh tế khá ổn định, GDP năm 1996 là 1,6%, năm 1997 là 2,5%, năm 1998 là 2,7% và năm 1999 là 2,0%. Năm 1998, trong khi cơn bão tài chính tiền tệ làm nghiêng ngả nền kinh tế thế giới thì Liên Minh Châu Âu- khu vực ít bị ảnh h ởng của khủng hoảng vẫn tiếp tục quá trình phát triển kinh tế của mình. Sự ổn định của kinh tế EU đựợc xem là một trong những nhân tố chính giúp cho nền kinh tế thế giới tránh đ ợc nguy cơ suy thoái toàn cầu. Năm 1999, tuy tốc độ tăng trởng kinh tế của EU có chiều hớng giảm, nguyên nhân chính là do sự giảm giá của đồng euro và sản xuất công nghiệp giảm sút, nhng đến nay tình hình này đã đợc cải thiện. Theo Uỷ Ban

Châu Âu (EC), kinh tế EU đang phát triển khả quan. Các nhà phân tích kinh tế lạc quan nói rằng xu hớng đi lên của nền kinh tế Châu Âu vẫn tiếp tục (xem bảng 1).

Bảng 1 Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của EU

1995 1996 1997 1998 1999* 2000**

GDP (%) 2,4 1,6 2,5 2,7 2,0 2,6

GDP (Tỷ USD) 8576 8744 8221 8482 8510 9044

GDP/đầu ngời (USD) 23089 23477 22008 22644 22664 24017 Tiêu dùng t nhân(%) 1,7 1,7 1,9 2,9 2,8 2,6 Tiêu dùng chính phủ(%) 0,8 1,6 0,1 1,0 1,5 0,9

Tổng đầu t (%) 5,2 -0,4 4,9 7,7 2,0 3,6

Xuất khẩu hàng hoá và

dịch vụ (%) 8,3 4,9 9,4 5,6 2,4 5,5

Nhập khẩu hàng hoá và

dịch vụ (%) 7,0 4,0 8,7 8,4 3,4 5,2

Nhu cầu nội địa (%) 2,2 1,3 2,2 3,5 2,4 2,5 Dân số (triệu ngời) 371,4 372,5 373,5 374,6 375,5 376,6 Giá cả tiêu dùng (%) 2,9 2,5 1,9 1,5 1,4 1,8 Lực lợng lao động 165 165,9 166,4 167,7 168,2 168,9 (Triệu ngời)

Tỷ lệ thất nghiệp (%) 11,0 11,2 10,9 10,2 9,4 9,0 Chiếm tỷ trọng trong dân số thế

giới (%) 6,55 6,47 6,41 6,34 6,27 6,21

Chiếm tỷ trọng trong GDP thế

giới (%, theo tỷ giá thị trờng) 29,82 29,60 27,93 29,14 28,33 28,39

Nguồn : Tạp chí EIU quý IV 1999; * Số liệu ớc tính; ** số liệu dự báo

Tăng trởng GDP của 11 quốc gia thuộc khu vực đồng euro là 2%, giảm 1% so với mức tăng 3% năm 1998. Tốc độ tăng GDP của một số quốc gia công nghiệp chủ chốt trong EU đều giảm sút với mức độ khác nhau, trong đó lần lợt là Đức, từ 2,7%/1998 xuống còn 1,4%/1999; Pháp từ 3,2%/1998 xuống còn 2,5%/1999; Italia từ 2,1%/1998 xuống còn 1,2%/1999; Anh từ 2,2%/1998 xuống còn 1,1%/1999. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm cho kinh tế EU bị chững lại. ở những quốc gia có nền kinh tế nhỏ hơn nh Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, tốc độ tăng trởng kinh tế lại nhanh hơn so với các nền kinh tế lớn. Quốc gia có tốc độ tăng trởng GDP cao nhất trong EU là Ai Len 8,5% (mặc dù đã giảm 2,9% so với năm 1998).

Trong khi tốc độ tăng trởng kinh tế bị chậm lại, lạm phát ở EU vẫn ở mức 1,1% - mức thấp cha từng có trong lịch sử. Tỷ lệ thất nghiệp giảm lần đầu tiên trong thập kỷ 90 từ hơn 10% xuống còn 9,4% năm 1999. Thâm hụt ngân sách của các nớc thành viên ở mức thấp 0,5%-1,7% GDP.

2. Vai trò kinh tế của EU trên trờng quốc tế

2.1. Đối với lĩnh vực thơng mại quốc tế

Thơng mại tự do là một trong những mục tiêu chủ yếu của Liên Minh Châu Âu (EU). Với 375,5 triệu ngời, EU đã tạo ra một thị trờng quan trọng của thế giới, đẩy

mạnh thơng mại giữa 15 nớc thành viên cũng nh mối quan hệ kinh tế giữa khối này với phần còn lại của thế giới ngày càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau niêù hơn.

Qua các việc làm thiết thực, EU đã có những đóng góp không nhỏ đối với việc phát triển thơng mại thế giới. Khối lợng thơng mại ngày nay tăng lên đáng kể so với 50 năm qua nhờ vào việc tiếp tục loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi quan thuế. Từ 1985-1996, tỷ trọng thơng mại chiếm trong GDP thế giới đã tăng 3 lần so với thập kỷ trớc và tăng gần 2 lần so với những năm 60.

Kim ngạch xuất nhập khẩu của EU tăng lên hàng năm (1994: 1.303,41 tỷ USD; 1995: 1.463,13 tỷ USD; 1996: 1.532,37 tỷ USD; 1997: 1.572,51 tỷ USD), chiếm 20,42% kim ngạch thơng mại toàn cầu giai đoạn 1994-1997, trong khi đó của Mỹ và Nhật Bản là 19,37% và 9,8%.

Kim ngạch xuất khẩu của EU ngày càng tăng lên, chiếm khoảng 21,13% kim ngạch xuất khẩu toàn cầu (1994-1997), con số này của Mỹ và Nhật Bản là 16,67% và 10,7%. Bên cạnh đó, kim ngạch nhập khẩu của EU cũng không ngừng gia tăng, chiếm 19,72% kim ngạch nhập khẩu toàn cầu, còn của Mỹ và Nhật Bản là 20,09% và 8,88% (1994-1997).

Chiếm tỷ trọng lớn trong thơng mại toàn cầu và với vai trò nổi bật trong Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), EU là một nhân tố quan trọng trong việc phát triển thơng mại thế giới.

2.2. Đối với lĩnh vực đầu t quốc tế

EU không những là một trong những trung tâm thơng mại hàng đầu thế giới mà còn là nơi đầu t trực tiếp ra nớc ngoài lớn nhất thế giới. Nguồn vốn FDI của EU chiếm 45,7% tổng vốn FDI toàn cầu, trong khi đó của Mỹ và Nhật Bản là 27,1% và 6,7%.

Năm 1991, FDI toàn thế giới là 198.143 triệu USD; FDI của EU là 106.113 triệu USD, chiếm 53,55% FDI thế giới; trong khi đó FDI của Mỹ và Nhật Bản là 31.380 triệu USD và 31.620 triệu USD, chiếm 15,83% và 15,95% FDI thế giới.

Năm 1995, FDI toàn cầu là 352.514 triệu USD; FDI của EU là 159.124 triệu USD, chiếm 45,13% FDI toàn cầu; FDI của Mỹ và Nhật Bản là 96.650 triệu USD và 22.510 triệu USD, chiếm 27,41% và 6,38% FDI toàn cầu.

Năm 1997, FDI toàn cầu là 423.666 triệu USD; FDI của EU là 203.237 triệu USD, chiếm 47,97% FDI toàn cầu; còn FDI của Mỹ và Nhật Bản là 121.840 triệu USD và 26.060 triệu USD, chiếm 28,75% và 6,15% FDI toàn cầu.

Chỉ tính riêng năm 1997, vốn FDI của cả Mỹ và Nhật Bản mới chỉ đạt 147.900 triệu USD, trong khi đó FDI của EU là 203.237 triệu USD, cao hơn của hai nớc này là 81.397 triệu USD. FDI của Mỹ và của Nhật Bản chiếm 59,94% và 12,82% FDI của EU.

Ngày nay, các nớc thành viên EU đều là các nớc công nghiệp có nền kinh tế phát triển mạnh đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp có hàm lợng công nghệ cao, nh điện tử tin học, viễn thông, công nghệ sinh học,v.v... Do vậy, FDI của EU tập trung chủ yếu ở các nớc phát triển, cụ thể: Mỹ chiếm 39,7%, Nhật Bản chiếm 32,1%, ASEAN chiếm 12,6% FDI của EU và 15,6% FDI còn lại của EU đầu t vào các nớc Trung Cận Đông và Châu Phi.

3. Chiến lợc mới của EU đối với Châu á

Phát triển quan hệ hợp tác á-ÂU là việc làm hết sức thiết thực vì lợi ích của cả hai bên. Đẩy mạnh hợp tác với Châu á-nơi mà ngày càng có nhiều ảnh hởng to lớn cả

về kinh tế cũng nh về chính trị, là một chiến lợc đúng đắn của EU mà họ đã và đang tích cực thực hiện. Họ có thể gia tăng các hoạt động đầu t của mình vào khu vực này để đem về những khoản lợi nhuậ to lớn hơn và từ đó phát huy ảnh hởng chính trị của mình đối với khu vực cũng nh trên trờng quốc tế. Do vậy, Ngày 14/7/1994, EU thông qua một văn kiện quan trọng dới tiêu đề “Tiến tới một chiến lợc mới đối với Châu á”, trong đó đề ra những định hớng và chính sách mới của EU đối với Châu á trên tinh thần hợp tác chặt chẽ, bình đẳng và hài hoà lợi ích của các bên. Về kinh tế thơng mại: bên cạnh những biện pháp hợp tác chung, điều đặc biệt trong chính sách mới của EU đối với Châu á là xây dựng mối quan hệ đối tác bình đẳng.

Thực hiện chính sách mới đối với Châu á, EU cũng nh các nớc thành viên đều nhận thấy bớc đi đúng hớng trong chính sách của mình và họ đã thu đợc những kết quả khả quan. Ba Diễn đàn Hợp tác á-Âu là bằng chứng về kết quả rõ nét trong chính sách mới của EU đối với Châu á. Nó không chỉ tạo ra một động lực mới mà còn đem lại chất lợng mới cho mối quan hệ giữa Châu Âu và Châu á, giữa EU và ASEAN cũng nh giữa từng nớc của hai Châu Lục với nhau.

*Vị thế của Việt Nam trong Chiến lợc này

EU đã nhận thấy rằng khu vực Đông Nam á (trong đó có Việt Nam) có một tiềm năng hợp tác to lớn trong nhiều lĩnh vực. Bởi vậy, EU đã tích cực đẩy mạnh mối quan hệ nhiều mặt với Đông Nam á, qua đó hy vọng sẽ xác lập vị trí chắc chắn của mình ở khu vực Châu á-Thái Bình Dơng.

Việt Nam có một vị trí địa lý rất quan trọng. Đó là chiếc cầu nối giữa Đông á với Đông Nam á. Việt Nam còn có thể là cầu nối giữa Thái Bình Dơng và ấn độ Dơng để vào Trung Cận Đông. Ngoài ra, Việt Nam còn ở vào vị trí nối liền Lục Địa Châu á với Châu Đại Dơng. Không những thế, Việt Nam là một thị trờng lớn đầy hấp dẫn với gần 80 triệu dân và hầu nh cha đợc khai thác, với lực lợng lao động hết sức dồi dào mà tiền công lao động lại không cao. Bên cạnh vị thế địa kinh tế, vị thế chính trị cũng nh những thành quả mới đạt đợc của công cuộc cải cách kinh tế ở Việt Nam và những nỗ lực trong việc hội nhập quốc tế của Việt Nam nên EU đã có sự đánh giá một cách khách quan và đầy đủ hơn về tiềm năng cũng nh vai trò của Việt Nam đối với khu vực. Liên Minh Châu Âu đã hoạch định một chính sách mới trong quan hệ với Việt Nam.Trên cơ sở chính sách mới hoạch định, EU đẩy mạnh sự hợp tác với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế. EU tăng c ờng đầu t và thúc đẩy buôn bán với Việt Nam thể hiện ở việc EU dành cho hàng của ta hởng u đãi thuế quan phổ cập (GSP) và tăng vốn ODA hàng năm cùng với việc đẩy mạnh hỗ trợ kỹ thuật. EU dành sự u tiên đặc biệt cho ASEAN mà Việt Nam là một thành viên của Tổ chức này. Rõ ràng vị thế của Việt Nam đã đợc nâng lên trong chính sách mới của EU đối với Châu á.

Với chính sách hớng về Châu á của mình, EU ngày càng dành sự u tiên và hỗ trợ nhiều hơn cho Việt Nam - Một thị trờng không lớn lắm trong khu vực này, nhng mang lại khá nhiều lợi ích kinh tế cho EU trong quan hệ hợp tác phát triển.

Một phần của tài liệu Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt nam vào thị trường EU (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w