Các chức năng quản lýmạng báo hiệu lớp 3 (Signalling Network

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hệ thống báo hiệu số 7 trong mạng điện thoại công cộng PSTN (Trang 96 - 103)

I. Cấu trúc phần chuyển giao bản tin MTP

3.Các chức năng quản lýmạng báo hiệu lớp 3 (Signalling Network

Các chức năng xử lý mạng báo hiệu có thể đợc phân chia thành 2 phần chức năng đợc gọi là.

- Chức năng xử lý bản tin báo hiệu - Chức năng quản lý điều hành mạng

Hình 60: Cấu trúc chức năng quản lý mạng báo hiệu của MTP.

* Chức năng xử lý bản tin báo hiệu (Signalling Messages Handling)

Mục đích của chức năng xử lý bản tin báo hiệu là đảm bảo các bản tin báo hiệu đợc phát ra bởi cùng một User ở một điểm báo hiệu (điểm báo hiệu xuất phát) đợc phân phối đến cùng 1 User ở điểm báo hiệu cuối đúng theo yêu cầu của User gửi. Các chức năng xử lý bản tin báo hiệ đa vào các bít chỉ thị ở trờng SIO và nhãn định tuyến chứa trong các bản tin nhằm để nhận dạng rõ ràng các điểm kết cuối và điểm xuất phát báo hiệu. Các chức năng xử lý bản tin báo hiệu đợc chia thành các nhóm chức năng sau:

- Chức năng định tuyến các bản tin báo hiệu - Chức năng phân biệt các bản tin báo hiệu - Chức năng phân phối các bản tin báo hiệu

97 Phần USER Điện thoại TUP Chức năng xử lý bản tin báo hiệu Chức năng quản lý mạng báo hiệu Chức năng kênh báo hiệu Kênh số liệu báo hiệu Phần chuyển giao bản tin - MTP

: Bản tin báo hiệu : Tín hiệu điều khiển

Level 4 Level 3 Level 2 Level 1

Chức năng xử lý bản tin báo hiệu (Signalling Message Handling)

Chức năng phân phối

bản tin báo hiệu Chức năng phân biệt bản tin báo hiệu

Chức năng định tuyến bản tin báo hiệu

Hình 61: Chức năng xử lý bản tin báo hiệu

a/ Chức năng định tuyến bản tin báo hiệu (Message Routing)

Chức năng này đợc sử dụng tại mỗi điểm báo hiệu, tức tại mỗi sản phẩm để xác định đờng báo hiệu sẽ đợc sử dụng để truyền bản tin tới điểm báo hiệu thu.

- Việc tạo tuyến bản tin đến kênh báo hiệu thích hợp phải dựa vào phần chỉ thị mạng NI (Network Indicator) trong Octet thông tin dịch vụ SIO và dựa vào trờng chọn lựa đờng báo hiệu SLS và mã điểm báo hiệu kết cuối DPC ở nhãn định tuyến bản tin (Routing label).

- Việc định tuyến đợc thực hiện sao cho các bản tin có các thông tin trong NI, SLS, DPC giống nhau đợc định tuyến trên cùng một tuyến báo hiệu nếu nh kênh báo hiệu không xảy ra sự cố. Việc phân chia tải cũng là một phần của chức năng định tuyến mà nhờ vào đó lu thoại về báo hiệu có thể đợc phân bố trên nhiều kênh báo hiệu và nhiều chùm kênh báo hiệu khác nhau điều này đợc thực hiện nhờ vào 4 bít SLS ở nhãn định tuyến nên 1 kênh báo hiẹu có sự cố thì việc định tuyến sẽ thay đổi theo nguyên tắc đã đợc định tr- ớc, khi đó lu lợng báo hiệu sẽ đợc chuyển sang đờng khác trong cùng một chùm kênh báo hiệu. Nếu tất cả các đờng trong một chùm kênh báo hiệu bị sự cố thì lu lợng sẽ đợc chuyển sang chùm kênh báo hiệu khác mà chùm kênh này cùng đợc nối với điểm báo hiệu đích.f ck Sif Sio li

F I b fsn b I b bsn f 8 16 8n, n>2 8 2 6 1 7 1 7 8 Bít đầu tiên được truyền

Thông tin của các USER Nhãn

8 x N 40

Hình 62: Các trờng tạo tuyến bản tin

b. Chức năng phân biệt bản tin báo hiệu

Chức năng này đợc sử dụng tại một điểm báo hiệu SP, để xác định xem bản tin thuộc đợc có đúng thuộc SP này không, nếu bản tin không thuộc điểm báo hiệu này và có khả năng chuyển tiếp thì nó sẽ đợc gửi bản tin đến chức năng tạo tuyến chức năng phân biệt bản tin thực hiện bằng cách phân tích các bít chỉ thị mạng NI và mã điểm báo hiệu đích DPC trong bản tin nhận đợc.

Trong trờng hợp DPC chỉ ra chính là địa chỉ của điểm SP này thì bản tin nhận đợc sẽ đợc chuyển tới chức năng phân phối bản tin. Còn trong trờng hợp ngợc lại bản tin sẽ đợc chuyển tới chức năng tạo tuyến để chuyển bản tin đó tới đích của nó.

c. Chức năng phân phối bản tin báo hiệu

Chức năng phân phối bản tin đợc sử dụng tại điểm báo hiệu SP để chuyển bản tin nhận đợc tới.

- Phần ngời sử dụng User

- Phần điều khiển đấu nối báo hiệu của MTP - Phần quản lý điều hành mạng báo hiệu của MTP

Việc phân phối các bản tin nhận đợc tới các User thích hợp dựa trên nội dung trong phần chỉ thị dịch vụ SIO trong Octet thông tin dịch vụ của đơn vị tín hiệu MSU. 99 f ck Sif li FI b fsn bI b bsn f Bít đầu tiên được truyền Trường phân dịch vụ Chỉ thị dịch vụ Sio Nhãn dc ba Mạng Quốc tế 0 Mạng Quốc tế 1 Mạng Quốc gia 0 Mạng Quốc gia 1 00 01 10 11 Dự trữ dcba 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 Đến 1111

Quản trị Mạng báo hiệu Đo kiểm Mạng báo hiệu Dự trữ

Phần sử dụng điện thoại TUP Phần sử dụng ISDN Phần sử dụng số liệu DUP Phần sử dụng số liệu DUP Dự trữ chưa sử dụng Level 2 Level 4 Level 3 Level 2

Hình 63: Octet thông tin dịch vụ SIO

Có thể biểu thị các chức năng trên bằng sơ đồ

Bản tin đến SP msu Phân biệt bản tin Tạo tuyến bản tin Phân phối bản tin Đây có phải là SP Nhận bản tin không? Không

Nếu không phải, gửi bản tin đến phần tạo tuyến bản

tin Nếu đúng, gửi bản tin đến

phần phân phối bản tin Để chuyển đến đúng SP

Hình 64: Thủ tục phân phối bản tin đến mã điểm thu báo hiệu

* Chức năng quản lý mạng báo hiệu (Signalling Network Management)

Mục đích của các chức năng này là cung cấp khả năng lập lại cấu hình của mạng báo hiệu trong trờng hợp có sự cố h hỏng và khả năng điều khiển l- u lợng trong trờng hợp có nghẽn mạch xảy ra việc lập lại cấu hình của mạng báo hiệu một cách có hiệu quả nhờ vào việc sử dụng các thủ tục thích hợp để thay đổi định tuyến lu lợng báo hiệu để bỏ qua các kênh báo hiệu có sự cố hoặc các điểm báo hiệu liên quan đến việc xảy ra sự cố này.

Hình 65: Chức năng quản lý mạng báo hiệu

Các chức năng quản lý điều hành mạng báo hiệu đợc chia thành các chức năng nhóm chính

- Quản lý lu lợng báo hiệu - Quản lý kênh báo hiệu - Quản lý tuyến báo hiệu

Các chức năng này đợc sử dụng trong khi có các sự kiện (nh là h hỏng của kênh báo hiệu hoặc điểm báo hiệu, việc phục hồi kênh báo hiệu bị h...) xảy ra trên mạng báo hiệu.

a/ Chức năng quản lý lu lợng báo hiệu

Chức năng này duy trì dòng lu thoại báo hiệu xuyên qua mạng báo hiệu một cách liên tục. Để đảm bảo điều này cần phải thực hiện một số hoạt động nh chuyển đổi lu lợng báo hiệu từ một kênh báo hiệu hoặc một tuyến báo hiệu đến một hay nhiều kênh báo hiệu hoặc tuyến báo hiệu khác nhau, hoặc

101

Chức năng quản lý mạng báo hiệu (Signalling Network Management)

Quản lý lưu lượng báo hiệu

Quản lý kênh báo hiệu

Quản lý tuyến báo hiệu

giảm bớt lu lợng một cách tạm thời trong trờng hợp có nghẽn mạch xảy ra ở một điểm báo hiệu.

Chức năng này bao gồm một số thủ tục sau:

- Thủ tục chuyển đổi đợc dùng để chuyển đổi lu lợng báo hiệu từ một kênh báo hiệu bị lỗi đến một kênh báo hiệu dự phòng khác. Khi thực hiện bằng cách này các bản tin phải đợc truyền lại một cách tuần tự.

- Thủ tục chuyển đổi phục hồi đợc sử dụng để chuyển đổi lu lợng báo hiệu ở một kênh báo hiệu dự phòng ngợc về cho kênh báo hiệu mặc định đã bị sự cố khi kênh báo hiệu bị sự cố này đã đợc phục hồi.

- Thủ tục tái định tuyến bắt buộc là một quá trình chuyển đổi lu lợng báo hiệu xung quanh một sự cố h hỏng ở một điểm báo hiệu đầu xa trong mạng báo hiệu. Điều này đợc thực hiện bằng một cách truyền đi các bản tin ngăn cấm lu lợng báo hiệu xuyên qua điểm báo hiệu này.

- Thủ tục điều khiển dòng: là thủ tục tiêu khiển ngng phát các bản tin mới. Khi nó không còn khả năng phân phối các bản tin đó đi qua mạng báo hiệu điều này xảy ra có thể vì lý do một điểm báo hiệu bị quá tải, hoặc do dự h hỏng hay quá tải của các User kết cuối báo hiệu.

- Thủ tục tái định tuyến theo sự điều khiển (Procedure) là một quá trình phục hồi chuyển đổi lu báo hiệu về một tuyến báo hiệu đã đợc mặc định cho nó sau khi thủ tục tái định tuyến bắt buộc đã kết thúc.

b/ Chức năng quản lý kênh báo hiệu

Chức năng quản lý kênh báo hiệu đợc sử dụng để phục hồi các kênh báo hiệu bị h hỏng, để kích hoạt các kênh báo hiệu đang ở trạng thái rỗi, và ngng kích hoạt các kênh báo hiệu đã đồng bộ.

Chức năng này bao gồm các thủ tục sau:

- Thủ tục kích hoạt kênh báo hiệu chính là thủ tục đồng bộ ban đầu. - Thủ tục phục hồi kênh báo hiệu là thủ tục đồng bộ sau khi một kênh báo hiệu bị h hỏng. Số lần cố gắng thực hiện việc đồng bộ lại không thành công này trớc khi có yêu cầu cần có sự can thiệp nhân công của nhân viên điều hành đợc xác định trớc.

- Thủ tục kích hoạt chùm kênh báo hiệu là việc kích hoạt các kênh báo hiệu trong một chùm kênh báo hiệu.

- Thủ tục ngng kích hoạt kênh báo hiệu là việc kích hoạt các kênh báo hiệu trong một chùm kênh báo hiệu.

- Thủ tục chỉ định kênh báo hiệu và đầu cuối báo hiệu đợc sử dụng để chỉ định các kênh báo hiệu đến một thiết bị đầu cuối báo hiệu.

c/ Chức năng quản lý điều hành tuyến báo hiệu

Chức năng quản lý tuyến là để đảm bảo việc trao đổi các bản tin giữa các nút báo hiệu SP hoặc STP trong mạng báo hiệu. Nó đợc sử dụng để phân phối các thông tin về tình trạng mạng báo hiệu để kháo hoặc mở các tuyến báo hiệu.

Chức năng này bao gồm các thủ tục:

- Thủ tục điều khiển chuyển đa các bản tin. Thủ tục này thực hiện tại một STP đối với các bản tin có liên quan tới một địa chỉ đích nào đó. Khi STP này cần phải thông báo cho một hay nhiều SP nguồn để hạn chế hoặc không gửi thêm các bản tin có cấp độ u tiên xác định nào đó hoặc thấp hơn.

- Thủ tục ngăn cấm chuyển đa các bản tin đợc thực hiện tại một điểm báo hiệu đóng vai trò nh là một STP khi nó cần phải thông báo choộttt hay nhiều điểm báo hiệu SP lân cận rằng các điểm báo hiệu đó không đợc định tuyến các bản tin qua STP này.

- Thủ tục cho phép chuyển đa các bản tin. Thực hiện tại một điểm báo hiệu đóng vai trò nh một STP khi nó cần thông báo cho một hay nhiều điểm báo hiệu SP lân cận rằng các SP này có thể thiết lập chuyển đổi lu lợng báo hiệu qua các tuyến báo hiệu đến điểm đích của nó thông qua các STP này.

- Thủ tục hạn chế chuyển đa các bản tin đợc thực hiện tại một điểm đóng vai trò nh là một STP khi nó cần phải thông báo cho một hay nhiều SP lân cận rằng nếu có thể các SP này không nên định tuyến các bản tin đi qua STP này nữa.

- Thủ tục kiểm tra chùm tuyến báo hiệu. Đợc thực hiện ở các điểm báo hiẹu để kiểm tra xem lu lợng báo hiệu hớng tới một điểm báo hiệu đích nào đó có thể thiết lập thông qua một điểm chuyển tiếp báo hiệu STP lân cận hay không.

- Thủ tục kiểm tra độ nghẽn mạch ở chùm tuyến báo hiệu đợc thực hiện ở một điểm báo hiệu để cần nhập độ nghẽn mạch liên quan đến một chùm tuyến báo hiệu đi đến một điểm báo hiệu đích nào đó.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hệ thống báo hiệu số 7 trong mạng điện thoại công cộng PSTN (Trang 96 - 103)