Tổng quát về thiết bị chuyển mạch:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hệ thống báo hiệu số 7 trong mạng điện thoại công cộng PSTN (Trang 35 - 36)

1. Chức năng của chuyển mạch:

Chức năng của phân hệ này là tạo ra sự kết nối giữa các kênh đầu vào và đầu ra để hình thành các cuộc nói chuyện giữa các thuê bao và các trung kế hoặc giữa các trung kế với nhau. Hệ thống này có thể đợc cấu tạo bởi những tầng chuyển mạch thời gian hoặc không gian tuỳ theo nhu cầu về dung lợng của tổng đài. Ngoài ra nó còn thực hiện chức năng truyền dẫn tiếng nói và tín hiệu báo hiệu.

2. Các loại hệ thống chuyển mạch:

a. Hệ thống chuyển mạch tơng tự:

Loại chuyển mạch này đợc chia ra làm hai loại:

- Phơng thức chuyển mạch không gian (Space Division Switching Mode): ở phơng thức chuyển mạch này đối với một cuộc gọi một tuyến vận lý đợc thiết lập giữa đầu vào và đầu ra của trờng chuyển mạch. Tuyến này là riêng biệt cho mỗi cuộc nối và duy trì trong suốt thời gian tiến hành cuộc gọi. Các tuyến nối cho các cuộc gọi là độc lập với nhau. Ngay sau khi một tuyến đợc đấu nối, các tín hiệu đợc trao đổi giữa hai thuê bao. Trờng chuyển mạch theo phơng thức có thể sử dụng tiếp điểm điện tử hay cơ điện nh loại Rơle ống kính hay dới dạng các bộ dây ngang dọc kiểu Mini.

- Phơng thức chuyển mạch thời gian (Pulse Amplutudemodielation) tức là chuyển mạch theo phơng thức điều biên xung.

b. Hệ thống chuyển mạch số (Digital Switching):

Phơng thức này còn gọi là chuyển mạch PCM (Pulse Code Modulation):

Đây cũng là một loại của phơng thức chuyển mạch thời gian. ở hệ thống chuyển mạch loại này một tuyến vật lý đợc sử dụng chung cho một số cuộc gọi trên cơ sở phân chia theo thời gian sử dụng nó. Mỗi cuộc gọi đợc sử dụng tuyến này trong một khoảng thời gian xác định và theo chu kỳ với một tốc độ lặp thích hợp.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hệ thống báo hiệu số 7 trong mạng điện thoại công cộng PSTN (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w