1. Điểm báo hiệu SP (Signalling Point)
a. Điểm báo hiệu sản phẩm là nút chuyển mạch hoặc nút xử lý trong mạng báo hiệu, thực hiện các chức năng của hệ thống báo hiệu số 7.
Một tổng đài điện thoại đợc xem nh là một điểm báo hiệu (Signalling Point) phải là tổng đài SPC vì báo hiệu số 7 là dạng thông tin số liệu giữa các bộ vi xử lý.
- Tất cả các điểm báo hiệu SP trong mạng báo hiệu số 7 đợc nhận dạng bằng một mã duy nhất 14 bit, đợc gọi là mã điểm báo hiệu SPC (Signal Point Code).
b. Các kiểu của điểm báo hiệu.
- Điểm báo hiệu nguồn OP (Oringnating Point) là nơi mà thông tin báo hiệu đợc tạo ra và đợc truyền đi. Nó có mã điểm báo hiệu là OPC (Originating point Code).
- Điểm báo hiệu đích DP (Destination Point) là nơi thông tin báo hiệu đi đến và đợc xử lý. Nó có mã điểm báo hiệu đợc đặt tên là DPC (Desination Point Code).
- Điểm chuyển giao báo hiệu STP (Signalling Transfer Point) là nơi mà thông tin báo hiệu thuộc đợc trên một kênh báo hiệu và sau đó đợc chuyển đi tiếp mà không xử lý nội dung của bản tin.
ở phơng thức báo hiệu bán liên kết (Quasi - Associated) bản tin đợc chuyển qua một hoặc nhiều SP trên đờng từ điểm nguồn tới điểm đích.
Hình 37: Mô tả điểm báo hiệu và các kiểu của điểm báo hiệu
2. Kênh báo hiệu và chùm kênh báo hiệu (Signalling Link, Link Set)
71
opc dpc
- Hệ thống báo hiệu kênh chung sử dụng các kênh báo hiệu để chuyển tải thông tin báo hiệu giữa hai điểm báo hiệu SP. Về vật lý, kênh báo hiệu bao gồm kết cuối báo hiệu ở mỗi đầu của kênh và vài loại môi trờng truyền dẫn (thờng là khe thời gian ở đờng truyền dẫn PCM) đầu nối hai đầu cuối báo hiệu.
Hình 38: Mô tả kênh báo hiệu
- Chùm kênh báo hiệu LS: Bao gồm các kênh báo hiệu song song đầu nối trực tiếp hai điểm báo hiệu với nhau. Một chùm kênh báo hiệu gồm 1 đến 16 kênh báo hiệu.
Mỗi kênh báo hiệu trong mạng báo hiệu có khả năng xử lý 4096 mạch thoại, vì lý do an toàn hệ thống để đề phòng sự cố lỗi của đờng báo hiệu thì ta sử dụng hai đờng báo hiệu mắc song song (hoặc nhiều hơn).
Hình 39: Mô tả chùm kênh báo hiệu.
sp sp
Nhóm mạch thoại (Circuit Group) Kênh báo hiệu (Signalling Link)
a
sp c b sp
Chùm kênh báo hiệu
(Signalling Link Sets)
d stp
3. Tuyến báo hiệu, chùm tuyển báo hiệu (Signalling Route -Signalling Route Set). Signalling Route Set).
- Tuyến báo hiệu SR (Signalling Route) là một tuyến đờng đã đợc xác định trớc để các bản tin đi qua mạng báo hiệu giữa điểm báo hiệu nguồn và điểm báo hiệu đích. Tuyến báo hiệu bao gồm một chuỗi SP và STP, đợc đấu nối với nhau bằng các kênh báo hiệu hoặc các chùm kênh báo hiệu.
- Chùm tuyến báo hiệu RS (Route Set) là tất cả các tuyến báo hiệu có thể sử dụng để truyền các thông tin báo hiệu đi qua mạng báo hiệu giữa một điểm báo hiệu nguồn và điểm báo hiệu đích. Một chùm tuyến báo hiệu có thể có 1 đến 16 tuyến báo hiệu.
Hình 40: Mô tả tuyến báo hiệu và chùm tuyến báo hiệu. 4. Các phơng thức báo hiệu (Sinalling Mode)
Phơng thức báo hiệu là sự kết hợp giữa đờng truyền thông tin báo hiệu và đờng thoại (hoặc đờng số liệu) mà các thông tin báo hiệu có liên quan tới.
- Phơng thức báo hiệu kết hợp (CAS) các thông tin báo hiệu liên quan đến cuộc gọi đi theo cùng đờng truyền với tín hiệu thoại giữa 2 điểm báo hiệu kề nhau.
73
sp sp
Nhóm mạch thoại (Circuit Group) Mối liên hệ báo hiệu (Signalling Relation)
stp
Sp1 Sp2
Chùm Tuyến báo hiệu 1 (Routeset 1) Tuyến báo hiệu 2 (Signalling Route 2)
Chùm kênh báo hiệu C Chùm kênh báo hiệu C Chùm kênh báo hiệu B
Chùm Tuyến báo hiệu 1 (Routeset 1)
Tuyến báo hiệu 1 (Signalling Route 1)
Hình 40. Phơng thức báo hiệu liên kết (associated)
- Phơng thức báo hiệu bán liên kết (Quasi - associated) các thông tin báo hiệu liên quan đến cuộc gọi đợc chuyển trên hai hoặc nhiều chùm keenh báo hiệu ở các tổng đài quá giang và đi qua một hoặc nhiều điểm báo hiệu khác tới điểm báo hieẹu đích của thông tin báo hiệu. Trong trờng hợp này các thông tin báo hiệu đợc chuyển trên tuyến thông tin khác với tuyến thông tin thoại.
Hình 41. Phơng thức báo hiệu bán liên kết.