Các phơng pháp báo hiệu điển hình

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hệ thống báo hiệu số 7 trong mạng điện thoại công cộng PSTN (Trang 59 - 64)

1. Phơng pháp báo hiệu kênh kết hợp R2 -MFC

Phơng thức báo hiệu kênh riêng ở các hệ thống PCM đòi hỏi các tổng đài phải tiếp cận với từng kênh trung kế và tuyến trung kế. Nh vậy thiết bị cần phải có cấu trúc phân bố. Trờng này thông tin báo hiệu đợc truyền đi theo một kênh riêng biệt và nó liên kết cứng với kênh hoặc báo hiệu kênh riêng ở các hệ thống PCM tốc độ lấy mẫu tín hiệu tiếng nói là 8 Khz nhng vì các thông tin báo hiệu biến thiên không nhanh bằng tín hiệu tiếng nói lên chỉ cần lấy mẫu ở tốc độ 500hz là đủ để số hoá tín hiệu từ quan điểm kỹ thuật đó ngời ta sử dụng khe thời gian 16 (Ts 16) trong mỗi khung tín hiệu 125 us để tải thông tin báo hiệu cho hai kênh tiếng nói, mỗi kênh sử dụng 4 bít.

Đối với hệ thống PCM 30 kênh thì 15 khung dùng để tải thông tin báo hiệu cho 30 kênh. Ngoài ra cần một khe thời gian để tải thông tin đồng bộ khung ghép 2ms . Nh vậy các khung đơn từ F0 tới F15 tạo thành khung ghép . Trong đó khe thời gian Ts 16 của khung F0 giành cho tín hiệu đồng bộ, khe thời gian Ts16 của khung F1 tải thông tin báo hiệu cho kênh tiếng nói số 1 và 16, khe thời gian Ts 16 của khung F2 chữa thông tin báo hiệu của kênh tiếng nói số 2 và số 17 ở khe thời gian Ts2 và Ts18..

Cả 2 loại thông tin đờng dây và địa chỉ có thể truyền dẫn theo phơng pháp này. Cấu trúc khung và thông tin báo hiệu đợc mô tả ở hình.

Hình 29: Khung ghép 2ms và phân bố báo hiệu trong các khung

Mặc dù có thể sử dụng 4 bít cho báo hiệu mã hiệu mã kênh nhng thực tế ngời ta chỉ sử dụng 2 bít. Vì thông tin báo hiệu đợc chia thành báo hiệu h- ớng đi và hớng về tách biệt nên các bít báo hiệu đợc chia thành báo hiệu h- ớng đi gọi là af và bf, còn các bít hớng về gọi là ab và bb. Giá trị các bít này đợc sắp xếp theo bảng. Các bít bf ở các trạng thái bình thờng duy trì trạng thái 0 và giá trị 1 chỉ thị lỗi

Trạng thái Hớng đi Hớng về F0 Ts0 Ts1 Ts2 Ts16 Ts17 Ts30 Ts31 F1 Ts0 Ts1 Ts2 Ts16 Ts17 Ts30 Ts31 F2 Ts0 Ts1 Ts2 Ts16 Ts17 Ts30 Ts31 F15 Ts0 Ts1 Ts2 Ts16 Ts17 Ts30 Ts31 125 às : Tín hiệu đồng bộ khung ghép

Trạng thái rỗi Chiếm dùng

Xác nhận chiếm dùng. Trả lời

Giải toả hớng tới. Giải toả hớng về 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 0 0/1 1 0 0 1 1 1 1

Hình 30: Gía trị bít ở phơng thức báo hiệu số.

Theo phơng thức báo hiệu kênh riêng nh trên thì mỗi kênh tiếng nói cần có một kênh báo không cao vì chúng không đợc dùng trong giai đoạn hội. Để nâng cao hiệu quả sử dụng kênh báo hiệu ngời ta sử dụng phơng thức báo hiệu kênh chung

Hiệp hội viễn thông quốc tế CCITT đã đa ra 1 số hệ thống báo hiệu tiêu chuẩn để tơng thích với từng mạng quốc gia và quốc tế, trong đó chia thành 2 loại hệ thống báo hiệu cơ bản và hệ thống báo hiệu kênh kết hợp (CAS) và hệ thống báo hiệu kênh chung ( CCS).

2. Hệ thống báo hiệu kênh kết hợp

Là hệ thống báo hiệu có kênh báo hiệu và kênh thông tin đợc truyền trên cùng một tuyến nối vì vậy có còn đợc gọi là hệ thống báo hiệu liền kênh. Đối với các tuyến truyền dẫn số. Ngời ta có thể sử dụng 1 bít trong từ thoại để báo hiệu, còn đối với các tuyến truyền dẫn tơng tự thì có các phơng pháp nh báo hiệu ngoài băng báo hiệu DC.

3. Hệ thống báo hiệu kênh chung.

Trong báo hiệu kênh chung các tín hiệu báo hiệu đợc gửi riêng rẽ với các kênh thoại. Đây là phơng pháp báo hiệu hiện đại nó đòi hỏi các phơng tiện chuyên dụng cao cấp và thích hợp với các tổng đài số điều khiển theo ch- ơng trình ( SPC) vì hệ thống báo hiệu kênh chung nên nó có 1 số đặc điểm sau.

- Tốc độ và nội dung có thể tuỳ ý thay đổi.

- Khi có sự trục trặc thì toàn bộ mạng lới sẽ bị tê liệt. Do đó cần có độ an toàn tuyệt đối để đảm bảo an toàn cho mạng.

Hiện nay mạng viễn thông quốc tế đang sử dụng hệ thống báo hiệu kênh kết hợp R2 và N05 và hệ thống báo hiệu kênh chung N07.

* Đơn vị thông tin báo hiệu của hệ thống báo hiệu số 7. Thể thức tin

F (8) Cờ mở

Bsn (7) Địa chỉ dãy tin về

Bib (1) Bít chỉ thị dãy tin về

Fsn (7) Địa chỉ dãy tin đi

Fib (1) Bít chỉ thị dãy tin đi

Li (6) Chỉ chiều dài (2) Dự trữ

Sio (8) Thông tin dịch vụ

Sif 8N Thông tin báo hiệu

F (8) Các bit kiểm tra (8) Cờ đóng

Hình 32: Bản tin trong hệ thống CCITT N07 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Mục tiêu của hệ thống báo hiệu N07.

- Tạo thuận lợi cho hoạt động trong các mạng viễn thông số liên kết với các tổng đài điều khiển theo chơng trình ghi sẵn.

- Đáp ứng các nhu cầu hiện tại và tơng lai của chuyển thông tin cho việc giao dịch của bộ xử lý nội bộ trong các mạng viễn thông để điều khiển gọi, điều khiển từ xa, và báo hiệu quản lý và bảo dỡng.

- Cung cấp các phơng tiện tin cậy để chuyển thông tin theo một thứ tự đúng và không bị mất hoặc trùng lặp.

a. Ngoài các phơng pháp báo hiệu trên còn có một số phơng pháp báo hiệu khác nh báo hiệu CCITT N05 đợc sử dụng trong tất cả loại mạch băng rộng quốc tế trong các ứng dụng tự động và bán tự động trên một hớng hay cả hai hớng hệ thống chia làm hai phần báo hiệu là:

- Báo hiệu đờng dây.

- Báo hiệu thanh ghi quay số.

b. Báo hiệu kênh chung N06: là hệ thống báo hiệu kênh chung đầu tiên đợc AT &T giới thiệu vào năm 1976. Nó sử dụng đờng trung kế tơng tự, có các gói nhỏ, và kích thớc cố định đợc truyền với tốc độ thấp.

Chơng 8 Khối nguồn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hệ thống báo hiệu số 7 trong mạng điện thoại công cộng PSTN (Trang 59 - 64)