Cấu tạo tổng quát của thiết bị điều khiển chuyển mạch:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hệ thống báo hiệu số 7 trong mạng điện thoại công cộng PSTN (Trang 47 - 50)

Cấu trúc tổng quát của hệ thống điều khiển bao gồm:

- Bộ phân phối lệnh: Làm nhiệm vụ phân phối các lệnh thích hợp để thực thi trên cơ sở các loại thiết bị ngoại vi chuyển mạch, thứ tự u tiên của chúng và các thông tin đa vào.

- Bộ ghi phát lệnh: làm nhiệm vụ ghi đệm các lệnh cần thực hiện.

- Bộ nhớ chơng trình: ghi lại tất cả các chơng trình cần thiết cho nhiệm vụ điều khiển mà thiết bị điều khiển này đảm nhiệm. Bộ nhớ này có cấu trúc kiểu ROM.

- Bộ nhớ số liệu: làm nhiệm vụ ghi lại các số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình thực thi các lệnh ngoài các bộ nhớ này nó còn có các bộ nhớ tạm thời để ghi các số liệu cần thiết cho quá trình xử lý gọi nh số liệu về địa chỉ thuê bao, về trạng thái thuê bao,...

- Bộ ghi phát thao tác: làm nhiệm vụ thực thi các thao tác logic và số học theo các lệnh và số liệu thích hợp để đa ra các lệnh điều khiển tơng ứng qua thiết bị giao tiếp vào ra tới các thiết bị ngoại vi cần điều khiển.

- Thiết bị giao tiếp vào - ra, thiết bị này kèm nhiệm vụ đệm và chuyển các thông tin từ thiết bị ngoại vi vào bộ điều khiển và chuyển các lệnh từ bộ điều khiển tới các thiết bị ngoại vi.

1. Sơ đồ khối:

Hình 32: Cấu tạo tổng quát của hệ thống điều khiển. 2. Nguyên lý làm việc:

Để thực hiện một thao tác điều khiển, thiết bị điều khiển nhận thông tin từ các thiết bị ngoại vi, thông qua thiết bị vào ra đa tới bộ phân phối lệnh. Căn ca vào từng công việc cụ thể và mức u tiên của nó, bộ phân phối lệnh đa địa chỉ lệnh cần thiết tới bộ nhớ chơng trình tại đây chơng trình cần đợc thực hiện gọi ra bộ ghi phát đệm. Khi một lệnh đợc gọi ra lu vào bộ ghi phát đệm thì địa chỉ lệnh tiếp theo đợc chuyển giao tới bộ nhớ chơng trình. Khi lệnh lu ở bộ ghi phát đợc chuyển tới bộ ghi phát thao tác thì lệnh ứng với địa chỉ vừa đa vào đợc chuyển ra bộ ghi phát lệnh và địa chỉ lệnh kế tiếp lại đợc chuyển vào bộ nhớ chơng trình. Đồng thời với việc đa địa chỉ lệnh tới bộ nhớ chơng trình, bộ phân phối lệnh cũng đa địa chỉ số liệu kèm theo cho lệnh đó tới bộ

Bộ phân phối lệnh Ghi phát lệnh Ghi phát thao tác Bộ nhớ chương trình Bộ nhớ số liệu Thiết bị Giao tiếp vào ra

Địa chỉ vào ra

Địa chỉ lệnh tiếp theo Địa chỉ số liệu

Ra Vào

đợc đa tới đây. Tại đây lệnh đợc thực thi và kết quả là một thông số Logic điều khiển đợc đa ra. Thông số logic này nếu là kết quả của một công việc cần đợc xử lý thì nó đợc chuyển tới thiết bị vào ra để đa tới thiết bị ngoại vi thực hiện công việc. Nếu thông số Logic cha phải là một kết quả công việc thì thông số này đợc ghi lại ở bộ nhớ số liệu ở dạng một số liệu cho lệnh sau và thông báo việc này về bộ phân phối lệnh, bộ phân phối lệnh tiếp tục thực thi lệnh tiếp theo để hoàn thiện công việc hoặc tạm thời dừng lại vì cha đủ số liệu cần thiết.

3. Các phơng pháp dự phòng cho hệ thống điều khiển.

Để đảm bảo độ an toàn và tin cậy cho quá trình làm việc của tổng đài khi cần thiết phải trang bị dự phòng cho một số hệ thống điều khiển quan trọng, đặc biệt đối với cấp điều khiển trung tâm. Có các loại phơng thức dự phòng:

- Dự phòng cấp đồng bộ. - Dự phòng phân tải. - Dự phòng nóng. - Dự phòng N+1.

Các phơng pháp dự phòng trên đều đảm bảo cho tổng đài làm việc tin cậy và liên tục trong mọi tình huống. Phơng pháp dự phòng phân tải là phơng pháp thông dụng để tránh đợc sự gián đoạn hoạt động của toàn bộ tổng đài. Nh vậy ở giờ cao điểm không xảy ra hiện tợng ứ tải cần phải xử lý hạn chế.

Chơng 5 Xử lý gọi.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hệ thống báo hiệu số 7 trong mạng điện thoại công cộng PSTN (Trang 47 - 50)