Tiến Trình lên lớp:

Một phần của tài liệu GA Tin 8 phần Geogebra (Trang 30 - 33)

1. ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

Trong quá trình học

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và hs Kiến thức cần đạt HOạT Đẫng 1: ôn lại lý thuyết

GV : Cho học sinh lên bảng viết HS : Lên bảng viết

GV : Bổ sung

GV : Hãy nếu hoạt động của hai vòng lặp. HS : Trả lời và nhận xét.

GV : Bổ sung

GV : Cho HS khởi động máy tính và khởi động chơng trình Turbo Passcal.

HS : Làm theo yêu cầu của GV

Hãy nêu cấu trúc của câu lệnh lặp với số lần biết trớc và cha biết trớc.

Hoạt động 1: bài tập 1

GV: Cho một HS đọc nội dung của bài tập 1

HS: Đọc và lắng nghe

GV: Nêu yêu cầu của bài tập HS: Trả lời

GV: Bổ sung

GV: Hãy nêu cách tính điểm trung bình N số thực.

HS: Nêu cách tính

GV: Hãy nêu dữ liệu đầu vào(input) và dữ liệu đầu ra (output)?

HS: Trả lời

Bài 1: viết chơng trình sử dụng lệnh While..do để tính trung bình n số thực x1,x2...,xn. Các số xi đợc nhập từ bàn phím Thuật toán: B1: Nhập N là số lợng các số thực sum 0, dem 0; B2: dem <N thi

GV: Bổ sung

GV: Đa thuật toán của bài toán cho học sinh quan sát và giải thích từng bớc cho HS hiểu bài toán

HS: Quan sát, lắng nghe và ghi.

GV: Dựa vào thuật toán. Ta cần khai báo bao nhiêu biến? Các biến có kiểu dữ liệu nh thế nào?

HS: Trả lời GV: Bổ sung

GV: Cho HS tự viết chơng trình lên máy tính và sữa lỗi.

HS: Gõ chơng trình và sữa lỗi GV: Hỗ trợ việc thực hành

GV: Đa chơng trình đã chuẩn bị sẵn lên bảng cho HS quan sát và sửa lỗi.

HS: Sửa lỗi và chạy chơng trình

GV: Cho HS thay thế vòng lặp while bằng vòng lặp xác định for

HS: Thay và kiểm tra chơng trình và báo cáo kết quả

GV: Nhận xét và bổ sung

- Nhập giá trị x từ bàn phím

- Cộng x vào tông sum: sum sum+x; - Tăng biến đếm: dem dem +1

B3: TB sum/N B4: Đa TB ra màn hình và kết thúc thuật toán. Chơng trình Program tinh_trung_binh; Uses crt;

Var dem, n: integer; x,tb, sum: real; Begin

Clrscr;

dem:=0; sum:=0;

Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); while dem<=n do

begin

dem: = dem+i;

Writeln(‘nhap so thu’); Readln(x); sum:=sum+x;

End;

tb:=sum/n;

Write(‘TB cua’,n,’so la’,tb:10:2); Write(‘nhan enter de thoat…’); Readln

End.

Hoạt động 3: củng cố và dặn dò * Củng cố

- Nhận xét kiến thức vừa học trong tiết thực hành

- Nhận xét, đánh giá tiết thực hành

* Dặn dò

Đọc phần còn lại của tiết thực hành

Tiết 16 Ngày soạn : 4/10/09

Tuần 8 Ngày dạy : 6/10/09

Bài thực hành 6:

Sử dụng lệnh lặp while...do(tiếp theo)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Vận dụng kiến thức của vòng lặp while... do, câu lệnh ghép để viết chơng trình.

2. Kỹ năng.

- Viết đợc chơng trình có sử dụng vòng lặp while ... do; - Sử dụng đợc câu lệnh ghép;

- Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chơng trình có sử dụng vòng lặp while ….. do.

- Học tập nghiêm túc. III. chuẩn bị 1. Giáo viên - Giáo án, SGK, phòng máy… 2. Học sinh - SGK, vở ghi, bút…

IV. Tiến Trình lên lớp:

1. ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

Trong quá trình học

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và hs Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Bài tập 2

GV: Cho học sinh đọc nội dung của bài tập 2 và nêu yêu cầu của bài tập.

HS: Đọc và nêu yêu cầu

GV:Điều kiện để một số tự nhiên là một số nguyên tố

HS: Số nguyên tố là một số tự nhiên chia hết cho 1 và chính nó.

GV: Hãy nêu Input và Output của bài toán.

HS: Trả lời

GV: Làm thế nào để kiểm tra N có phải là số nguyên tố hay không?

HS: Trả lời

GV:Để kiểm tra N là số nguyên tố hay không ta đi kiểm tra N có chia hết cho các số từ 2 đến N-1 hay không? Nừu N không chia hết thì N là số nguyên tố, ngợc lại N chia hết thì N không phải là số nguyên tố.

GV: Làm thế nào để kiểm tra tính chia hết?

HS: Trả lời

GV: Sử dụng phép chia lấy phần d mod. Vi dụ: Kiểm tra 7 có phải là nguyên tố hay không? Ta xét các số từ 2 đến N-1 7 mod 2 = 1 7 mod 3 = 1 7 mod 4 = 3 7 mod 5 = 2 7 mod 6 = 1

7 không chia hết cho các số nào từ 2 cho đến N – 1 nên 7 là số nguyên tố GV: Cho HS quan sát chơng trình và nêu ý nghĩa của từng câu lệnh.

HS: Quan sát và trả lời GV: Bổ sung

GV: Cho HS gõ chơng trình vào máy tính và chạy chơng trình

HS: Gõ chơng trình và sửa lỗi GV: Hỗ trợ việc thực hành

Bài 2: viết chơng trình nhận biết một số có phải là số nguyên tố hay không với n là số nguyên đợc nhập từ bàn phím

Thuật toán:

B1: Nhập số tự nhiên N từ bàn phím B2: Nếu N<= 0 thì thông báo N không phải là số tự nhiên, rồi chuyển tới B4. B3: Nừu N>0; I 2;

Trong khi N mod 1<>o, i i+1; Nừu I =N thì thông báo N là số nguyên tố rồi chuyển tới B4, không thì thông báo N không phải là số nguyên tố.

B4. Kết thúc Chơng trình Program so_nguyen_to; Uses crt; Var i, n: integer; Begin Clrscr;

Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); If n<=1 then Writeln(n,‘ko la so ngto’) else begin

i:=2;

while n mod i <>0 do i:=i+1; if i=n then Writeln(n,’la so ngto’) else writeln(n,’ko la so ngto’); end;

Readln; End.

* Củng cố:

- Nhận xét và đánh giá tiết thực hành * Dặn dò:

- Ôn lại kiến thức đã học để tiết sau làm bài tập

Tiết 17 Ngày soạn : 11/10/09

Tuần 9 Ngày dạy : 13/10/09

Bài Tập

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Hiểu đợc cấu trúc lặp với số lần biết trơc

- Biết vận dụng cấu trúc vòng lặp vào các bài tập

2. Kỹ năng

- Biết viết chơng trình và sửa lỗi 3. Thái độ - Nghiêm túc học B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, giáo án, máy tính 2. Học sinh: - Đọc trớc bài, SGK, dụng cụ học tập

Một phần của tài liệu GA Tin 8 phần Geogebra (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w