Trình độ công nghệ cho xuất khẩu trong nớc còn yếu:

Một phần của tài liệu việc sử dụng các công cụ và biện pháp tài chính để điều tiết hoạt động thương mại của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 68 - 69)

CHƯƠNG 2: Tỡnh hỡnh hội nhập, hoạt đụng thương mại quốc tế va sự điều tiờt của chớnh phủ thụng qua cỏc biện phỏp tài chớnh tại Việt

2.3.2.4 Trình độ công nghệ cho xuất khẩu trong nớc còn yếu:

- Để khuyến khích hoạt động xuất khẩu, hàng hóa của chúng ta nên duy trì sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới, trong khi khả năng của các hàng hóa của các nớc hãng kinh doanh xác định đợc vai trò đối với sức cạnh tranh của các hàng hóa. Nhng, các hàng hóa của nớc ta đang đi sau các nớc khác, trình độ công nghệ vẫn thấp, một thực tế rằng công nghệ đợc áp dụng cho các sản phẩm chỉ ở mức trung bình, thậm chí đi sau các nớc đang phát triển khác từ một đến hai thế hệ. Mặt khác, các doanh nghiệp chỉ là những “ngời mới” và không biết gì về thời kỳ quá độ trong nền kinh tế thị trờng. Khu vực này cũng cản trở lớn đối với các hàng hoá của nớc ta để xây dựng đợc các hình ảnh của họ trên thị trờng thế giới.

- Nói chung, trang thiết bị và công nghệ trong hoạt động xuất khẩu còn đi sau khá xa so với các nớc khác, ví dụ nh nhiều ngành công nghiệp (chè, thép, dệt ...) vẫn sử dụng công nghệ và trang thiết bị của Liên Xô (cũ) hay Trung Quốc. Nhiều doanh nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới các trang thiết bị và công nghệ bằng việc chuyển giao công nghệ mới, nhng chỉ một vài phần hoặc vài giai đoạn hơn là đồng bộ cho toàn bộ quá trình. Điều này có thể đợc giải thích là do thiếu vốn, và cùng theo đó là việc sử dụng cơ chế không thích hợp đối với đầu t công nghệ nh thủ tục rờm rà, tỷ lệ lãi suất cao, thời hạn tín dụng ngắn hạn ... Theo sự ớc lợng chung,

trình độ công nghệ của nớc ta vẫn ở mức trung bình thấp hay thậm chí đi sau thế giới 2-3 thế hệ. Đặc biệt trong một số ngành công nghiệp: ở ngành cơ khí, hầu hết các trang thiết bị và công nghệ vẫn đang trong sử dụng quá 20 năm, công nghệ cũ đã dẫn đến chỉ có một vài sản phẩm có chất lợng cao. Hầu hết các nhà máy có quy mô nhỏ, sản phẩm đợc sản xuất bởi các quá trình công nghệ khép kín và có rất ít sự phân công, sự hợp tác và chuyên môn hóa trong việc sản xuất giữa các doanh nghiệp. Hoàn cảnh này cũng xảy ra tơng tự trong ngành hóa chất và xi măng với công nghệ lạc hậu là chủ yếu và chỉ vài nhà máy đợc chuyển giao công nghệ mới, mặc dù là công nghệ của những năm 80. Trong ngành dệt may, quần áo và giày dép, thì hợp dông phụ là chủ yếu, đặc biệt trong ngành dệt may các trang thiết bị của Trung Quốc của thế hệ những năm 60 vẫn đợc sử dụng ... Mặc dù lĩnh vực điện tử và máy tính đ- ợc coi là những lĩnh vực mới với tốc độ tăng trởng cao (20% mỗi năm) và có nhiều cơ hội để tiếp cận công nghệ mới, thì trình độ công nghệ vẫn thấp, tiêu điểm là ở bộ phận CKD, không thể điều khiển đợc công nghệ nh công nghệ quan trọng của sản phẩm vẫn cha đợc chuyển giao. Theo sự đánh giá của các chuyên gia, công nghệ trong các lĩnh vực này đi sau các nớc trong khu vực khoảng 10 năm và đi sau các nớc đã phát triển trên thế giới là một thế hệ (20 năm).

- Với những vấn đề rất cần thiết và các lĩnh vực hiện nay đợc đề cập ở trên sẽ sẽ có thể dẫn đến những khó khăn trong việc bảo vệ và thúc đẩy sức cạnh tranh của hàng hóa trong nớc trên thị trờng thế giới trong tơng lai, trừ khi chính phủ phải có một chơng trình tích cực và toàn diện trong sự điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu t cho mục tiêu công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu.

Một phần của tài liệu việc sử dụng các công cụ và biện pháp tài chính để điều tiết hoạt động thương mại của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w