CHƯƠNG 2: Tỡnh hỡnh hội nhập, hoạt đụng thương mại quốc tế va sự điều tiờt của chớnh phủ thụng qua cỏc biện phỏp tài chớnh tại Việt
2.1.1.2 Đánh giá về hiệu quả của việc hội nhập của Việt Nam:
Từ năm 1990, Việt Nam đã hội nhập một cách nhanh chóng và mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới. Thơng mại quốc tế của Việt Nam liên tục tăng và ổn định, đợc phản ánh thông qua doanh thu xuất nhập khẩu: tỷ lệ đóng góp của xuất khẩu vào GDP trong giai đoạn 1990-1998 đã tăng 15,6%, từ 26,4% lên 42,0%, trong khi đó của nhập khẩu đã tăng 13,6%, từ 35,7% lên 49,3%.
Nếu chúng ta so sánh con số trên với các nớc đang phát triển có thu nhập thấp trong giai đoạn 1980-1998, có thể thấy rằng tỷ lệ đóng góp của xuất khẩu vào GDP chỉ tăng 2% từ 25% lên 27% và của nhập khẩu thì tăng 7% từ 23% lên 30%. Bớc đi nhanh chóng trong việc hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới có thể thấy trong tỷ lệ đóng góp của xuất khẩu trong GDP năm 1990, ngang bằng với các nớc đang phát triển có thu nhập thấp năm 1980, nhng năm 1998 tỷ lệ này của Việt Nam đă tăng lên 42% trong khi đó của các nớc đang phát triển có thu nhập thấp sau gần hai thập kỷ chỉ tăng lên 27%.
So sánh sự thực hiện thơng mại quốc tế ở Việt Nam với Trung Quốc, chúng ta có thể thấy rằng tỷ lệ đóng góp của xuất khẩu vào GDP là 6% và của nhập khẩu cũng là 6%. Sự cải cách trong thơng mại quốc tế của Trung Quốc đã dẫn đến tốc độ tăng trởng cao, nhng tỷ lệ đóng góp của xuất khẩu vào GDP chỉ là 22% và của nhập khẩu là 17% tức là thấp hơn Việt Nam.
Việc hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới bằng cách thực hiện th- ơng mại quốc tế có thể thấy qua tỷ lệ xuất khẩu ròng trong GDP:
- Đầu tiên: sử dụng công thức sau để tính toán GDP và GDS của một quốc gia: GDP = C + I + E - M (1)
GDS = GDP - C (2)
Trong đó: C: tiêu dùng, I: đầu t
E và M là xuất khẩu và nhập khẩu của quốc gia
- Cán cân thanh toán của nền kinh tế có thể đợc tính toán theo công thức sau: E - M + OT + PCT - NOFP - DS + F - ∆R(+E&O) = O
hay: E+OT+PCT-NOFP-M-DS = - {F-∆R(+E&O)} = O (3) trong đó: OT (official transfer) là viện trợ không hoàn lại
PCT (private current transfer): DS là tiền nợ
NOFP là các chi tiêu thực khác. F là các dòng vốn
DR là sự thay dổi của quỹ tiền tệ
E&O là những lỗi của việc tính toán (những lỗi nhẹ và không quan trọng).
Bảng 1: cấu trúc của GDP ở Việt Nam trong giai đoạn 1990-1998 (%)
Năm 1990 1992 1994 1996 1998 Cp/GDP 89,6 79,3 74,7 74,4 74,1 Cg/GDP 7,5 6,9 8,3 8,4 7,5 I/GDP 14,4 17,6 25,5 28,1 28,7 XK ròng/GDP - 9,2 - 4,1 - 9,4 - 11,0 - 7,3 E/GDP 26,4 34,7 34,0 40,9 42,0 M/GDP 35,7 38,8 43,5 51,8 49,3 Các lỗi tính toán - 2,2 0,2 1,1 0,1 0,0 S/GDP 5,2 13,5 16,1 17,1 21,4
Việc hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới bằn cách thực hiện thơng mại quốc tế có thể thấy qua tỷ lệ xuất khẩu ròng trong GDP:
- Đầu tiên: sử dụng công thức sau để tính toán GDP và GDS của một quốc gia: GDP = C + I + E - M (1)
GDS = GDP - C (2)
Trong đó: C: tiêu dùng, I: đầu t
E và M là xuất khẩu và nhập khẩu của quốc gia
- Cán cân thanh toán của nền kinh tế có thể đợc tính toán theo công thức sau: E - M + OT + PCT - NOFP - DS + F - ∆R(+E&O) = O
hay: E+OT+PCT-NOFP-M-DS = - {F-∆R(+E&O)} = O (3) trong đó: OT (official transfer) là viện trợ không hoàn lại
PCT (private current transfer): DS là tiền nợ
NOFP là các chi tiêu thực khác. F là các dòng vốn
DR là sự thay dổi của quỹ tiền tệ
E&O là những lỗi của việc tính toán (những lỗi nhẹ và không quan trọng).
Từ (1) và (2) ta có phơng trình: GDS - I = E - M kết hợp phơng trình này với phơng trình (3) ta có:
GDS - I + OT + PCT - NOFP - DS = E - M + OT + PCT - NOFP - DS = - (F +
∆R)
Nếu tiết kiệm của quốc gia là cân bằng với tiết kiệm trong nớc cộng các sự di chuyển của các tài khoản hiện thời và các tài khoản thanh toán khác, ta có:
GNS - I = E - M + OT + PCT - NOFP - DS = - (F+∆R) (4)
Công thức (4) chỉ ra rằng khi tiết kiệm của quốc gia qua nhiều thì đầu t sẽ đợc cân bằng với thâm hụt tài khoản hiện thời và/hoặc cân bằng với các dòng vốn nớc ngoài. Đièu này nghĩa là xu hớng tăng của các dòng tài chính quốc tế trong một quốc gia sẽ đợc cân bằng với thâm hụt của tài khoản hiện thời và đầu t mà vợt quá tiết kiệm của quốc gia.
ở đó nói lên giá trị xuất khẩu ròng của Việt Nam giai đoạn 1990 - 1998, cân bằng với các dòng vốn ròng (bao gồm cả tăng và giảm các tiết kiệm ngoại tệ của quốc gia).Theo bảng 2 chỉ ra rằng tỷ lệ của các dự trữ ngoại tệ của Việt Nam trong GDP năm 1998 là 4,3% cao hơn các nớc đang phát triển có thu nhập thấp. Từ khi tỷ
lệ S/GDP của Việt Nam bằng với các nớc đang phát triển, sự khác nhau giữa tỷ lệ I/GDP của Việt Nam và ở các nớc khác là tỷ lệ tiết kiệm nớc ngoài trong GDP, vì vậy tỷ lệ đầu t của Việt Nam cao hơn các nớc đang phát triển khác, chủ yếu nhờ có việc tăng nhanh chóng các dòng vốn nớc ngoài ở Việt Nam, dới hình thức thơng mại quốc tế và đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Từ các phân tích trên, chúng ta có thể đa ra một số kết luận quan trọng nh sau: - Qua so sánh với các nớc đang phát triển có thu nhập thấp khác, thực hiện xuất nhập khẩu của Việt Nam đã có bớc đi nhanh chóng trong việc hội nhập vào thị trờng quốc tế, một bớc đi thậm chí còn nhanh hơn Trung Quốc.
- Hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới cũng có tốc độ cao hơn các nớc đang phát triển có thu nhập thấp khác, đợc phản ánh chủ yếu qua sự đẩy mạnh thơng mại quốc tế và các dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) vào Việt Nam.
- Sự khác nhau về tỷ lệ tăng trởng của Việt Nam so với các nớc khác chủ yếu bởi vì do các tác động của thơng mại quốc tế và các dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) (bảng 2).