CHƯƠNG 2: Tỡnh hỡnh hội nhập, hoạt đụng thương mại quốc tế va sự điều tiờt của chớnh phủ thụng qua cỏc biện phỏp tài chớnh tại Việt
2.2.4 Chính sách tiền tệ, tín dụng.
Hỗ trợ xuất khẩu bằng tín dụng, lãi suất. Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực và các doanh nghiệp thong mại có thể đợc hỗ trợ từ quỹ Hỗ trợ xuất khẩu, quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia, các quỹ đầu t phát triển: cung cấp các tín dụng u đãi hay bảo đảm tín dụng xuất khẩu để hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc phát triển các sản phẩm, việc kinh doanh và các thị trờng. Giới hạn tín dụng u đãi và bảo đảm tín dụng áp dụng cho các sản phẩm xuất khẩu chủ lực và kế hoạch, dự án mua bán đợc đề cập rõ ràng trong nghị định 7/1998/NĐ-CP (15/01/1998) quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi):
- Doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đợc quyền trực tiếp xuất khẩu hàng hoá do mình sản xuất. Mức vốn lu động tối thiểu quy định cho các doanh nghiệp chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu đăng ký hoạt động tại các vùng thuộc Danh mục B hoặc Danh mục C đợc giảm 50% so với mức vốn lu động chung.
- Cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu hoặc sản xuất nguyên liệu, phụ liệu trực tiếp làm hàng xuất khẩu thuộc diện u đãi đầu t theo Danh mục A hoặc B hoặc C thì đợc Ngân hàng Đầu t và Phát triển và các ngân hàng thơng mại quốc doanh bảo lãnh hoặc cho vay tín dụng xuất khẩu, kể cả cho vay mua hàng xuất khẩu và cho vay đầu t mở rộng cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu. Nếu các ngân hàng này không đủ vốn để
cho vay thì Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam có trách nhiệm cho các ngân hàng nói trên vay tái cấp vốn theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
Riêng đối với một số mặt hàng xuất khẩu quan trọng thuộc diện u tiên phát triển theo danh mục do Chính phủ quy định, trong trờng hợp giá thị trờng thế giới xuống tháp hoặc giá thị trờng trong nớc đối với các nguyên liệu, vật t để sản xuất hàng xuất khẩu đó lên cao gây thua lỗ lớn cho các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu, thì Nhà nớc sẽ xem xét trợ giúp thông qua Quỹ bình ổn giá.
- Doanh nghiệp có dự án đầu t xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng của các khu công nghiệp hoặc khu chế xuất, khu công nghệ cao đợc giảm 50% tiền thuê đất của Nhà nớc trong thời hạn 5 năm kể từ ngày ký hợp đồng thuê.
- Các dự án đầu t sản xuất hàng xuất khẩu hoặc sản xuất nguyên liệu, phụ liệu trực tiếp làm hàng xuất khẩu thay thế hàng nhập khẩu đợc:
+ Các ngân hàng thơng mại quốc doanh cho vay tín dụng xuất khẩu với lãi xuất u đãi;
+ Quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia bảo lãnh cho các khoản tín dụng xuất khẩu;
+ Rút ngắn 50% thời gian khấu hao tài sản cố định đợc sử dụng vào sản xuất, chế biến hoặc lắp ráp hàng xuất khẩu.
Nói tóm lại, nếu các nhà đầu t tiến hành xuất khẩu trực tiếp thì họ có thể đợc giúp đỡ cả từ quỹ của Nhà nớc để khuyến khích đầu t và Quỹ hỗ trợ xuất khẩu về những hoạt động về sau sẽ có thể đợc cung cấp tín dụng xuất khẩu với lãi suất u đãi,
lãi suất mà có thể thỏa mãn 70% nhu cầu tín dụng xuất khẩu của hợp đồng. Hơn nữa, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu có thể bảo đảm, sau khi cân nhắc, khoảng 80% tín dụng quy định cho việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Trong khi Quỹ hỗ trợ tín dụng vẫn cha đợc thành lập, Bộ trởng Bộ Thơng mại đề nghị Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam xin sự chấp nhận của chính phủ cho việc sử dụng Quỹ bình ổn giá để hỗ trợ các sản phẩm xuất khẩu chủ lực và các doanh nghiệp thơng mại.
2.3 Hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn
1986 - 2001
Sau 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế đã phát triển nhanh chóng từ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sản xuất không đủ tiêu dùng, đã chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, hớng mạnh về xuất khẩu. Nếu năm 1990, cả nớc mới có bốn mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt kim ngạch từ 100 triệu USD/mặt hàng trở lên thì, đến nay đã có hàng trăm mặt hàng xuất khẩu, với 12 mặt hàng chủ lực, trong đó có năm mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu ở mức một tỷ USD trở lên. Thị trờng truyền thống tạm thời gặp khó khăn thì cả nớc phát triển, tìm kiếm thêm thị trờng mới, trớc hết là các nớc trong khu vực châu á, kế đến là châu Mỹ, châu Phi... Và đến nay, cả thị trờng EU và các thị trờng mới, cùng phát triển gắn liền với các đối tác nớc ngoài, cùng cạnh tranh và hợp tác làm ăn trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu. Nhờ vậy, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng đều qua các năm. Riêng xuất khẩu hàng hóa năm 2000 đạt 14,3 tỷ USD, tăng sáu lần so với 10 năm trớc đó. Nhập siêu cơ bản đợc khống chế ở mức hợp lý, loại trừ đợc những tác động xấu do cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực dội tới. Kinh tế không những đã ra khỏi tình trạng bị bao vây cô lập mà còn mở rộng, phát triển đáng mừng. Hiện Việt Nam có quan hệ thơng mại với 165 nớc và vùng lãnh thổ, có hiệp định thơng mại với hơn 70 nớc. Đồng thời, Việt Nam đã bớc đầu
hội nhập với các thể chế thơng mại khu vực và thế giới, với việc tham gia: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), Tổ chức dầu mỏ thế giới (APEC) và Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM), xúc tiến đàm phán gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO).