I. Thực trạng sản xuất đờngmía ở Việt Nam
1. Khái quát về các nhàmáy đờng Việt Nam
2.2 Đầu t xây dựng nhàmáy và công suất
* Thực trạng công nghệ
Các nhà máy hiện có đang hoạt động sản xuất đến năm 1997 tại Việt Nam đều thuộc dạng công nghệ truyền thống của thế giới. Công nghệ này đợc xác lập ổn định từ lâu đời theo dây truyền nớc chảy - thiết bị cơ giới nặng, bán tự động. Đa số các nhà máy của Việt Nam hiện có thiết bị xuất xứ từ nhiều nớc khác nhau và trải qua nhiều thế hệ máy của thế giới. Nguồn trang thiết bị chủ yếu là từ Trung Quốc đợc lắp đặt từ những năm 1960. Đặc điểm của các loại thiết bị này là công suất của chúng ở mức trung bình và nhỏ, trình độ hiện đại
thấp, mức độ tự động hoá cũng không cao. Do đợc trang bị từ lâu, qua nhiều lần cải tiến chúng chỉ đạt thông số hiệu quả thấp. Khi đợc huy động ở mức độ cao, chỉ trong một thời gian ngắn thì chúng phải ngừng để bảo dỡng. Mặt khác, sự cố kỹ thuật cũng thờng xảy ra làm cho không những chi phí bảo dỡng, sửa chữa cao mà cả sản xuất cũng không ổn định.
Từ năm 1996 đến năm 2000, đã có 29 nhà máy mới đợc xây dựng và đi vào hoạt động. Các nhà máy có thiết bị và công nghệ sản xuất là tơng đối hiện đại, đồng bộ và phù hợp với quy mô vùng nguyên liệu, trình độ quản lý và khả năng tài chính, phù hợp với định hớng phát triển công nghệ nớc ta trong những năm tới.
Nhà máy có công suất hiện đại chiếm 67% tổng công suất (bao gồm các nhà máy liên doanh và 100% vốn nớc ngoài). Các nhà máy này chủ yếu dùng công nghệ của các nớc công nghiệp hiện đại nh: Anh, Pháp, úc...Các nhà máy có công nghệ, thiết bị ở mức trung bình tiên tiến chiếm 33% tổng công suất còn lại. Các nhà máy này chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ, sử dụng các thiết bị của Trung Quốc (chiếm 20,3% công suất).
Gần 80% các nhà máy mới hiện nay đợc xây dựng ở những vùng nguyên liệu mía tập trung quy mô lớn và đợc trang bị công nghệ, thiết bị hiện đại, 20% còn lại là thiết bị vào loại trung bình của thế giới và phù hợp với vùng nguyên liệu mía nhỏ, vùng sâu, vùng xa.
Theo đánh giá của các chuyên gia trong đợt kiểm tra liên Bộ đánh giá: “Tất cả các dây truyền thiết bị của Trung Quốc đều do các nhà máy cơ khí Trung Ương sản xuất, trình độ kỹ thuật và chất lợng đạt mức trung bình của ngành công nghiệp chế biến đờng thế giới, một số thiết bị đạt trình độ tiên tiến, công suất thiết bị dự trữ thờng lớn, có khả năng huy động cao hơn công suất thiết kế 20 - 30% vẫn hoạt động ổn định.
* Về khai thác công suất thiết kế
Niên vụ 96/97 97/98 98/99 99/00 00/01 01/02 DK02/03 Sản lợng mía ép
(1000tấn)
2.551,0 3.706,0 6.632,0 8.828,6 7.204,6 8.540,0 9500,0
Công suất 50% 52% 64,2% 82% 70,6% 70,5% 76,4%
Nguồn: Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn
Từ bảng tổng kết trên ta thấy, hệ số sử dụng công suất máy móc ngày càng tăng lên. Vụ mía 1996/1997, công suất trung bình của các nhà máy chỉ đạt ở mức 50% so với công suất thiết kế. Đến năm 2000 đã tăng lên và đạt 82% so với công suất thiết kế (gấp 1,4 lần so với niên vụ 1998-1999). Đây là một tỷ lệ huy động công suất khá cao. Đã có 28 nhà máy đạt công suất trên 100% ( đặc biệt có 5 nhà máy đạt trên 140% công suất) so với công suất thiết kế, 11 nhà máy đạt trên 50% công suất thiết kế, 5 nhà máy đạt công suất 20% và không có nhà máy nào hoạt động dới 20% công suất. Năm 2001, công suất giảm xuống 70,6% so với thiết kế và tiếp tục ổn định công suất sang đến năm 2002.
Niên vụ 2001 - 2002:
Có 42 nhà máy hoạt động (không tính các nhà máy chạy thử), tổng công suất là 80.850 TMN. Cả nớc ép đợc 8.450.090 tấn (công suất bình quân đạt 70,5%), sản xuất đợc 772.649 tấn (tăng 19,5% so với niên vụ 2000 - 2001) với cơ cấu sản phẩm nh sau:
Đờng luyện: 305.000 tấn
Đờng các loại khác: 467.649 tấn
Vụ 2001 - 2002 là vụ có sản lợng đờng cao nhất từ trớc đến nay.
+ Trong số 42 nhà máy đang hoạt động, đã có 16/42 nhà máy (vụ trớc 14/40 nhà máy) đạt trên 80% công suất thiết kế gồm:
Phụng Hiệp: 137% Hiệp Hoà: 101% Bến Tre: 111% Lam Sơn: 98% Nớc Trong: 110% Sóc Trăng: 98%
Nagarjuna: 104% Bình Định: 92% Thô Tây Ninh: 93% Kiên Giang: 86% Trà Vinh: 92% 333 Đắk Lắk: 82% Phan Rang: 86% Tuy Hoà: 80%
+ Có 15/42 nhà máy (vụ trớc 12/40 nhà máy) đạt từ 50 - 80% công suất gồm: Bourbon - Gia Lai: 77% Hoà Bình: 69% KCP Phú Yên: 58% La Ngà: 75% Tuyên Quang: 67% Đắk Lắk: 57% Thới Bình: 74% Nông Cống: 67% Ninh Hoà: 54% Trị An: 73% Quảng Ngãi: 60% Sơn Dơng: 51% Bình Dơng: 70% Cao Bằng: 58% Bourbon Tây Ninh: 50% + Có 11/42 nhà máy (vụ trớc là 14/40 nhà máy) đạt dới 50% công suất gồm:
Nam Quảng Ngãi: 49% Quảng Nam: 33% Sông Con: 48% Kon Tum: 30% Việt Đài: 46% Bình Thuận: 23% Sơn La: 45% Cam Ranh: 12% Việt Trì: 45% Quảng Bình: 6% Sông Lam: 39%
Dự kiến vụ 2002 - 2003, các nhà máy ép 9,5 triệu tấn mía, đạt 76,4% công suất thiết kế (thực tế sử dụng công suất của các nhà máy đờng ở khu vực và trên thế giới cũng khoảng chỉ 70 - 80%, riêng với Thái Lan dới 60%).
* Về đầu t xây dựng nhà máy:
Theo mục tiêu của chơng trình đờng mía đề ra, vốn cho đầu t phát triển đợc thu hút từ hai nguồn chủ yếu là vốn trong nớc và vốn nớc ngoài. Trong đó vốn nớc ngoài chiếm vị trí quan trọng không chỉ có ý nghĩa là một nguồn vốn bổ xung trong điều kiện vốn trong nớc còn hạn hẹp, mà còn thông qua đó tạo điều kiện để tiếp cận với công nghệ tiên tiến, hiện đại và phơng thức tổ chức sản xuất có hiệu quả của những nớc phát triển. Vốn nớc ngoài ở đây bao gồm:
- Vốn liên doanh giữa các đối tác trong và ngoài nớc để thành lập xí nghiệp liên doanh sản xuất đờng ở Việt Nam.
- Vốn tài trợ của chính phủ các nớc có hợp tác đầu t phát triển với Việt Nam
- Vốn của các ngân hàng quốc tế: Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB), cho vay với lãi suất u đãi đối với các dự án đầu t phát triển đợc khuyến khích của các tổ chức này.
- Vốn vay mua thiết bị trả chậm của ấn Độ, Trung Quốc... trả dần trong khoảng từ 5-7 năm. Huy động vốn theo phơng thức này, các đơn vị hàng năm phải trả cho nhà cung cấp máy móc thiết bị một phầm vốn vay và các chi phí về vốn bao gồm lãi vay và phí bảo lãnh của ngân hàng Việt Nam.
Bên cạnh vốn nớc ngoài, nguồn vón trong nớc cũng chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển ngành mía đờng. Vốn trong nớc bao gồm:
- Vốn của dân đàu t vùng nguyên liệu, vốn của các tổ chức kinh tế trong nớc, vốn vay ngân hàng, vốn tín dụng Nhà nớc. Các nguồn vốn nsỳ đợc sử dụng để mở rộng nâng cao năng suất các nhà máy hiện có, xây dựng mới các nhà máy và vùng nguyên liệu, gớp vốn liên doanh với nớc ngoài,...
- Vốn ngân sách, vốn khuyến nông và vốn 327 để đầu t phát triển cơ sở hạ tầng và xây dựng vùng nguyên liệu mía.
Trên thực tế, khi chơng trình đi và thực hiện, toàn bộ vốn đầu t cho xây dựng nhà máy đều là vốn vay, vốn ngân sách không có và vốn tự đầu t của doanh nghiệp và của dân hầu nh không đáng kể.
Tính đến năm 2001, tổng vốn đầu t của các nhà máy đờng mía đạt 9.505,5 tỷ đồng. Vốn đầu t đó bao gồm xây dựng mới và mở rộng các nhà máy.
Nếu xét theo nguồn hình thành:
+ Vốn trong nớc: 3.136,3 tỷ đồng chiếm 33% tổng vốn đầu t. + Vốn ngoài nớc: 6.368,7 tỷ đồng chiếm 67% tổng vốn đầu t. Nếu xét theo cấp quản lý:
+ Vốn đầu t các nhà máy trong nớc: 4.969,5 tỷ đồng chiếm 52,3%.
Bảng 5: Vốn đầu t xây dựng nhà máy đờng giai đoạn 1994-2001 Chỉ tiêu Đơn vị tính 94-95 95-96 96-97 97-98 98-99 99-01 94-01 1. Vốn ĐT Tỷ đồng 169,2 266 2075,8 2892,8 2700,2 1401,5 9505,5 2.Tổng CS TMN 2.400 2.500 17,400 19,200 17.250 9.150 67,900 3. Suất ĐT Tr.đ/tấn 70,5 106,4 119,3 150,7 156,5 153,2 140 4. XD mới N.Máy 2 9 10 5 3 29 5.Mở rộng N.Máy 5 1 2 8
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Hoạt động đầu t phát triển đờng mía đợc bắt đầu từ năm 1994, vì vậy trong hai vụ đầu lợng vốn đầu t còn hạn chế, do vừa làm, vừa học, vừa rút kinh nghiệm. Việc đầu t mới chỉ dừng lại ở việc mở rộng công suất của các nhà máy cũ là chính (mặc dù có xây dựng 2 nhà máy mới). Tốc độ tăng vốn đầu t trong hai năm này là 57,2%.
Bắt đầu từ vụ 1996-1997, tổng vốn đầu t đã có sự tăng đột biến, các nhà máy đợc bắt tay xây dựng ồ ạt ở trên tất cả các khu vực. Đặc biệt đây là năm mở đầu cho việc thực hiện các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào mía đờng. Vốn huy động hàng năm khoảng 2000 tỷ đồng. Năm có tổng vốn đầu t lớn nhất là năm 1997-1998, tổng vốn đầu t đạt 2892,8 tỷ đồng (trong đó có nhà máy Bourbon Tây Ninh có tổng vốn đầu t đến 1448,48 tỷ đồng). Toàn bộ vốn các năm 1995-1998 đều tập trung toàn bộ cho việc xây dựng 21 nhà máy mới với tổng công suất 39.100 TMN.
Từ vụ mía đờng 1999, bắt đầu có tình trạng chững lại của hoạt động đầu t, trong hai vụ 1999-2001, tổng vốn đầu t chỉ đạt mức 1401,5 tỷ đồng cho 5 dự án (trong đó có 3 dự án xây dựng mới). Đây là thời điểm giao thời về mặt t duy đầu t phát triển đờng mía, do hiệu quả của các nhà máy đờng mía không cao, nguồn lực lại hạn chế.
Suất đầu t là chỉ tiêu vốn đầu t cho một đơn vị công suất. Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tiết kiệm trong quản lý đầu t xây dựng, thể hiện trình độ hiện đại của công nghệ nhà máy đờng... Theo bảng số liệu trên, suất đầu t trung bình của các nhà máy là 140 triệu đồng/tấn công suất. Suất đầu t tăng dần qua các năm, năm 1994-1995 là năm có suất đầu t thấp nhất, chỉ đạt 70,5 triệu/tấn. Suất
đàu t năm đầu thấp do mới chỉ tập trung mở rộng nhà máy, trình độ công nghệ còn hạn chế. Năm 1998-1999 là năm có suất đầu t lớn nhất, đạt 156,5 triệu/tấn, bằng 2,22 lần so với năm 1994-1995. Điều đó do sự đống góp của một số nhà máy có suất đầu t lớn, chẳng hạn nh Cam Ranh (196,4 triệu/tấn)...
Hạn chế:
Đầu t xây dựng nhà máy: Thực tế là khi lập dự án xây dựng các nhà máy các đơn vị thi công cha tính đúng, tính đủ các điều kiện và yếu tố ảnh hởng đến quá trình thực hiện, nên hầu hết các dự án đều có sự thay đổi, tổng mức đầu t cao hơn so với dự toán đợc quyết ban đầu. Nguyên nhân:
+ Về chủ quan: Trong năm 1995 các công ty t vấn thiết kế, chủ đầu t nớc ta cha có kinh nghiệm, lần đầu tiên đợc lập dự án, thiết kế, lập tổng dự toán các dự án nhà máy đờng có quy mô lớn. Một số địa phơng, đơn vị khi lập dự án cố tính toán để tổng số vốn đầu t dới mức 100 tỷ đồng để giải quyết thủ tục xét duyệt nhanh, cha tính đúng, tính đủ các điều kiện thực tế của dự án, nên khi thực hiện đã phải điều chỉnh.
+ Về khách quan: Hầu hết các dự án nhà máy đờng đợc bắt đầu thực hiện năm 1995 trong tình trạng cơ chế, chính sách cha hoàn chỉnh và liên tục thay đổi. Mỗi dự án từ khi lập dự án đến khi quyết toán đợc công trình kéo dài từ 4 - 5 năm, trong quá trình thực hiện có rất nhiều thay đổi khách quan làm cho tổng mức đầu t tăng lên. Đó là:
Trong 28 dự án xây dựng nhà máy thì có 23 dự án đợc quyết định đầu từ từ năm 1995. Tại thời điểm đó nhà nớc đang áp dụng điều lệ quản lý đầu t và xây dựng theo Nghị định 177/CP của Chính phủ. Theo nghị định này, nhiều khoản chi phí nh: quản lý dự án, chi phí thẩm định thiết kế, thẩm định dự toán, chi phí kiểm toán, chi phí bảo hiểm, lãi suất vốn vay trong quá trình đầu t, vốn lu động,... khi lập dự án khả thi không đợc đa vào tính cho tổng mức đầu t. Nh- ng đến Nghị định 42/CP ngày 16/07/1996, Chính phủ lại quy định đa các loại chi phí trên vào tổng mức đầu t. Tất cả các khoản này khi tính vào đã làm tăng mức đầu t của các dự án lên rất nhiều. (Ví dụ: một dự án nhà máy đờng mía sử
dụng thiết bị Trung Quốc công suất 1000 TMN tổng mức đầu t tăng khoảng 18 - 20 tỷ đồng so với dự toán ban đầu).
ảnh hởng của trợt giá ngoại tệ: khi lập dự án (năm 1995) tỷ giá đồng ngoại tệ dới 11.000 đ/USD, đến nay tỷ giá là 15.500đ/USD nên vốn đầu t cho thiết bị tính theo Việt Nam đồng bị tăng lên.
ảnh hởng của trợt giá trong nớc: giá vật t, xăng dầu, điện, nớc, vật t xây dựng, cớc vận tải, lao động... đều tăng lên, tổng mức trợt giá của nớc ta từ năm 1995 đến năm 2002 vào khoảng 50%. Nh vậy, phần đầu t trong nớc từ khi lập dự án đến khi quyết toán đợc cũng bị tăng ở mức độ tơng tự.
Tóm lại, riêng về điều kiện khách quan mỗi dự án nhà máy đờng thực hiện từ năm 1995 đến nay khi thanh quyết toán tổng mức đầu t đều tăng từ 55 - 60% so với ban đầu.
- Quy chế đấu thầu: Phần lớn các nhà máy đờng thời gian chuẩn bị thủ tục đầu t, xét duyệt thủ tục xây dựng cơ bản rất lâu. Trong quá trình thi công vốn liên tục bị thiếu, không đáp ứng kịp thời, nhiều nhà cung cấp thiết bị giao thiết kế công nghệ không đúng thời hạn, dẫn đến thiết kế nhà máy không đảm bảo thời gian quy định. Trong khi đó nông dân đã trồng mía đến thời vụ phải thu hoạch nên càng gây sức ép cho tiến độ xây dựng nhà máy.