II. Thực trạng tiêu thụ đờngmía ở Việt Nam
1. Thị trờng tiêu thụ
1.2 Thị trờng trong nớc
Trong những năm qua Nhà nớc đã quy định chế độ bảo hộ đối với đờng, ngoài thuế nhập khẩu đờng, còn áp dụng giấy phép để hạn chế nhập khẩu. Tuy vậy thị trờng đờng mía trong nớc vẫn có những biến động bất lợi khiến giá đầu vào của đờng cao, giá bán đờng lại không ổn định, bị tụt giá gây lỗ kéo dài cho các nhà máy.
Trong hai năm 1999, 2000 do đợc mùa mía đờng, quá khả năng chế biến của các nhà máy làm cho giá mía xuống thấp, giá mía ngoài vùng quy hoạch chỉ còn 130.000 - 150.000 đ/tấn, bất lợi cho nông dân; sản xuất đờng vợt quá nhu cầu, giá đờng trong nớc xuống thấp chỉ còn 3000 đ/kg, thấp hơn nhiều so với mức giá bảo hộ (giá thế giới cộng thuế nhập khẩu).
Ngợc lại, các năm 2001, 2002 ngành đờng rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu, giá nguyên liệu cao, có lúc lên đến 350.000 đ/tấn, trong khi đó giá
bán đờng chịu sức ép của đờng nhập lậu nên phải xuống thấp dẫn đến tình trạng sản xuất kinh doanh của nhiều nhà máy gặp nhiều khó khăn. Giá bán đờng trắng (RS) tại nhà máy vụ 2001 - 2002, đầu vụ 6.200 - 6.300đ/kg và đến cuối vụ chỉ còn 5.300đ/kg - 5.400đ/kg (giá bán bình quân cả vụ là 5.600 - 5.700đ/kg); đờng tinh luyện RE bình quân 6.100 - 6.200đ/kg. Giá bán thấp nên có nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ.
Vụ mía 2002 - 2003, diện tích trồng mía đạt khoảng 315.000 ha. Sản lợng ớc đạt 15,7 triệu tấn; dự kiến chế biến công nghiệp khoảng 9,5 triệu tấn (chiếm 60,5% sản lợng đờng) đạt khoảng 850.000 tấn. Nếu cộng khoảng 300.000 tấn đ- ờng thủ công (quy đờng trắng) thì sản xuất vụ 2002 - 2003 đạt khoảng trên 1,1 triệu tấn. Cân đối cung cầu d thừa khoảng 200.000 tấn. Xét theo giá mua mía cây 100 CCS ổn định tại bàn cân khoảng từ 230.000 - 250.000đ/tấn thì giá thành đờng RS vào khoảng 4.200đ/kg, đờng tinh luyên RE khoảng 4.600đ/kg. Giá bán cha tính thuế, đờng RS trên 4.500đ/kg, RE trên 5.000đ/kg.