II. Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản xuất đờngmía ở Việt Nam
2. Nhóm giải pháp Vĩ mô
2.4 Chính sách trợ giá và khen thởng
Chính sách trợ giá và khen thởng đợc áp dụng tại những vùng muốn mở rộng diện tích trồng mía hay tại vùng đã đợc quy hoạch, áp dụng cho việc đa các
giống mới có năng suất, chất lợng cao vào sản xuất... nhằm nâng cao hiệu quả trong trồng mía và chế biến mía.
Cụ thể, trợ giá giống cho các hộ trồng mía trong vùng quy hoạch chuyển đối giống cây rồng sang trồng mía. Khuyến khích rải vụ mía nhất là các tháng cuối vụ thông qua trợ giá thu hoạch sớm và muộn nhằm kéo dài vụ ép. Trợ giá mía vùng gần, giảm bớt việc tăng diện tích mía tự phát ở những nơi xa nhà máy, do đó giảm chi phí thu mua, vận chuyển mía vào mùa thu hoạch. Ngoài ra cũng cần trợ giá về giống cho các hộ đa các giống năng suất, chữ đờng cao vào sản xuất.
Xây dựng quy chế khen thởng cho các hộ trồng mía có năng suất, chữ đ- ờng cao, tỷ lệ tạp chất thấp.
Khen thởng thoả đáng các nhà khoa học nghiên vứu lai tạo, chọn lọc khảo nghiệm tìm ra đợc giống mía mới có năng suất, chất lợng cao.
Khen thởng các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, cải tiến quy trình công nghệ, cải tiến trong sản xuất...
Kết luận
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, ngành đờng mía Việt Nam đã đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm đầu t phát triển một cách đáng kể. Qua đó ngành sản xuất đờng mía đã thu đợc những kết quả nhất định.
Trong những năm qua diện tích, năng suất, sản lợng mía liên tục tăng cao và ổn định. Sản lợng đờng mía cũng tăng mạnh, doanh thu hàng năm hàng nghìn tỷ đồng, góp phần tăng thu ngân sách thông qua đóng góp về thuế đồng thời cũng tích kiệm đợc một khoảng ngoại tệ lớn thay vì nhập khẩu trớc đây. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, khai thác nội lực để công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Nh vậy đầu t phát triển sản xuất đờng mía không những đem lại hiệu quả về mặt kinh tế mà còn đem lại hiệu quả to lớn về mặt xã hội.
Song hạn chế của ngành đờng nớc ta là hiệu quả kinh tế còn cha cao. Các nhà máy tiến hành xây dựng ồ ạt, không tiến hành đi cùng với phát triển vùng nguyên liệu, thời gian tính khấu hao ngắn, chất lợng và sản lợng vùng nguyên liệu cha thật cao. Làm cho giá thành sản xuất đờng cao, giảm tính cạnh tranh của sản phẩm đờng của Việt Nam.
Đề tài đã đi sâu vào phân tích những nguyên nhân cơ bản làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm đờng mía Việt Nam, trong đó chú trọng đến vấn đề về nguyên liệu và đầu t xây dựng nhà máy đờng. Từ đó đề xuất những giải pháp kinh tế chủ yếu để nâng cao khă năng cạnh tranh của sản xuất đờng mía, mà tác giả nhận thấy phù hợp với tình hình ngành đờng mía của Việt Nam hiện nay./
DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO
1. Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX. NXB Chính trị quốc gia , 1996, 2001.
2. “Đề án đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn 2001 - 2010” của Bộ Chính trị trình Hội nghị lần 5 BCH TW Đảng khoá IX, tháng 3/2002.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Về việc giải quyết tài chính cho các công ty nhà máy mía đờng 1/2003.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Tình hình sản xuất mía đờng vụ 2001 - 2002 và phơng hớng sản xuất mía đờng vụ 2002 - 2003 .
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Về việc giải quyết khó khăn ngành mía đờng.
6. Bộ Kề hoạch và Đầu t: Nhóm các ngành có khả năng cạnh tranh kém.
7. Bộ Kế hoạch và Đầu t: Điều tra, tổng kết chủ truơng phát triển mía đờng, 2000.
8. Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng đồng chủ biên - Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống Kê, 2002.
9. Khoa KTNN&PTNT, ĐH KTQD - Giáo trình Quản trị kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, 2001.
10. Hoàng Việt chủ biên - Giáo trình Lập dự án đầu t phát triển nông nghiệp và nông thôn, NXB Thống Kê, 2001.
11. Đinh Quang Tuấn - Những giải pháp kinh tế chủ yếu để hình thành và phát triển vùng mía nguyên liệu các nhà máy đờng Việt Nam - Luận án Tiến sĩ khoa học kinh tế .
13. Lê Viết Thái chủ biên - Cơ sở khoa học và thực tiễn cho xây dựng chính sách cạnh tranh ở Việt Nam, NXB Thống Kê, 2000.
14. Nguyễn Huy ớc - Cây mía và kỹ thuật trồng, NXB Nông nghiệp, 2002. 15. Tạp trí Thị trờng Giá cả số 8,9/2002 , 3/2003.
16. Tạp chí Nông thôn ngày nay số 66,67 tháng 4/2003. 17. E.Hugot – Nhà máy đờng mía, NXB Nông nghiệp, 2001.
Mục lục
Trang
Chơng I: mấy vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất và khả
năng cạnh tranh của đờng mía...1
I. Các quan điểm kinh tế về cạnh tranh...1
1.Quan điểm về khả năng cạnh tranh của hàng hoá...1
2. Quan điểm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:...2
II. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của sản xuất đờng mía...6
1. Hội nhập kinh tế quốc tế...6
2. Vai trò của sản xuất và tiêu thụ đờng mía...8
2.1 Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế:...8
2.2 Phát triển ngành mía đờng tạo nhiều việc làm ...8
2.3 Tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo...9
TT...10
2.4 Phát triển sản xuất mía đờng sẽ làm giảm nhập khẩu đờng, tiết kiệm ngoại tệ cho đất nớc...11
II. Các nhân tố quyết định đến năng lực cạnh tranh...11
1. Lợi thế so sánh...11
2. Năng suất...12
3. Bối cảnh kinh tế vĩ mô ...12
4. Hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp...13
5. Môi trờng kinh doanh...13
II. Kinh nghiệm sản xuất và tiêu thụ đờng mía của một số quốc gia trên thế giới...14
Bảng 2: Tình hình sản xuất đờng mía của một số nớc...14
Nớc...14
1. Thái Lan...15
2. Cộng đồng Châu Âu...16
3. Philippin ...16
Chơng II: Thực trạng sản xuất và khả năng cạnh tranh của sản xuất đờng mía ở Việt Nam...18
I. Thực trạng sản xuất đờng mía ở Việt Nam...18
1. Khái quát về các nhà máy đờng Việt Nam ...18
2. Thực trạng sản xuất đờng mía ở Việt Nam...20
2.1 Xây dựng vùng nguyên liệu...20
Thứ hai, Năng suất mía...22
TT...23
Tên nhà máy...23
Tổng số...23
Tên nhà máy...24
Theo kế hoạch của Nhà nớc, sự phối hợp giữa nhà máy, địa phơng và nhân dân đã huy động đợc vốn đáng kể để phát triển mía nguyên liệu. So sánh giữa các khu vực ta thấy, Khu Bốn cũ là khu vực có tổng vốn đầu t thực hiện lớn nhất, đạt 100,697 tỷ đồng, bằng 37,4% vốn đợc phê duyệt. Khu vực có tỷ lệ Vốn đầu t thực hiện /Vốn đầu t phê duyệt lớn nhất là khu vực Miền núi phía Bắc, bằng 42,2%. Nhà máy có tổng vốn thực hiện lớn nhất là nhà máy Tây Ninh - Pháp với tổng vốn thực hiện là 46 tỷ đồng, bằng 32% tổng vốn đợc duyệt; tiếp đến là nhà máy Lam Sơn (MR), đạt 43,692 tỷ đồng, tơng đơng 53,9% tổng vốn đợc duyệt...25
2.2 Đầu t xây dựng nhà máy và công suất...27
Niên vụ...29
2.3 Sản xuất và chế biến ...34
3.4. Tình hình tài chính của các nhà máy đờng mía...37
Danh Mục Nhà Máy...38
I...38
Danh Mục Nhà Máy...38
II. Thực trạng tiêu thụ đờng mía ở Việt Nam...41
1. Thị trờng tiêu thụ...41
1.1. Thị trờng thế giới...41
1.2 Thị trờng trong nớc...43
2. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm đờng mía ở Việt Nam...44
2.1. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đờng mía ở Việt Nam...44
2.2. Cung sản phẩm đờng mía...45
2.3. Giá cả...46
III. Đánh giá khả năng cạnh tranh của đờng mía Việt Nam...48
1. Những mặt đạt đợc:...48 2. Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục...49 2.1 Giá cả...49 2.2. Chất lợng...52 2.3. Bao bì và nhãn hiệu...53 2.4. Tổ chức tiêu thụ...53
2.5. Về tình hình tài chính của các nhà máy đờng...54
2.6. Về tổ chức thực hiện Chơng trình...55
Chơng III: Phơng hớng, mục tiêu và giải pháp kinh tế chủ yếu để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản xuất đờng mía ở Việt Nam...58
I. Mục tiêu và phơng hớng phát triển sản xuất đờng mía giai đoạn 2001-
2010...58
* Phơng hớng...58
II. Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản xuất đờng mía ở Việt Nam ...61
1. Giải pháp Vi mô...61
1.1. Quy hoạch và đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nguyên liệu...61
1.2. Xây dựng cơ cấu giống và rải vụ hợp lý...63
1.3. Tăng cờng đầu t cho công tác nghiên cứu, khảo nghiệm tuyển chọn giống và quy trình canh tác cho từng vùng sinh thái...64
1.4. Có quy chế thống nhất về hợp đồng thu mua...64
1.5. Tăng cờng đầu t khoa học kỹ thuật, bổ sung hoàn thiện dây truyền công nghệ sản xuất mía...64
1.6. Giải pháp về giá mua nguyên liệu ...65
1.7. Tổ chức quản lý và phát triển thị trờng...67
1.8. Thực hiện đầu t đa dạng hoá sản phẩm...69
2. Nhóm giải pháp Vĩ mô...70
2.1. Chính sách tài chính...71
2.2. Chính sách tín dụng, xử lý lỗ lãi vay và chênh lệch tỷ giá...72
2.3 Giải pháp về thị trờng...74
2.4 Chính sách trợ giá và khen thởng...75
Kết luận...77