Về tình hình tài chính của các nhàmáy đờng

Một phần của tài liệu Quan điểm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 54 - 55)

III. Đánh giá khả năng cạnh tranh của đờngmía Việt Nam

2.5.Về tình hình tài chính của các nhàmáy đờng

1. Những mặt đạt đợc:

2.5.Về tình hình tài chính của các nhàmáy đờng

Hiện nay vấn đề tài chính của các nhà máy đờng vẫn là vấn đề nan giải nhất mà Nhà nớc đang tập trung giải quyết. Cơ cấu vốn thực hiện Chơng trình đờng mía không thích hợp cũng nh hiệu quả hoạt động của các nhà máy là nguyên nhân cơ bản. Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp là ít, việc đầu t xây dựng, sản xuất kinh doanh của các nhà máy hầu nh phụ thuộc chủ yếu vào vốn vay:

Toàn bộ vốn đầu t xây dựng của các nhà máy là vốn vay, thời hạn trả nợ nớc ngoài ngắn (7 - 10 năm), khấu hao và lãi vay phải trả chiếm tỷ trọng lớn, làm giá thành đẩy lên cao.

Vốn lu động: Theo chế độ, thì trong tổng vốn lu động, vốn ngân sách cấp là 30%, phần còn lại là vay vốn ngân hàng. Tuy nhiên trong thực tế vốn lu động

không đợc cấp mà phải vay 100% từ ngân hàng. Trong vụ 1999 – 2000 theo tính toán cần lợng vốn tối thiểu là 833 tỉ đồng cho vốn lu động các nhà máy chỉ vay đợc 395 tỷ đồng, bằng 47,4% tổng mức vốn lu động tối thiểu, phần vốn ngân sách cấp không có. Do đó với nguồn vốn vay đợc thì các nhà máy không thể hoạt động ổn định. Nhà nớc cần có kế hoạch cung cấp đủ vốn lu động cho các nhà máy đờng.

Công tác thanh quyết toán công trình diễn ra chậm. Bên cạnh đó, có một số nhà máy trong quá trình thi công đã phát sinh tăng vốn đầu t do công tác chuẩn bị đầu t không kỹ càng; do chênh lệch tỷ giá. Việc xử lý nợ vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đến nay cha đợc xét duyệt điều chỉnh, một số nhà máy đến nay vẫn cha tìm đợc hớng giải quyết.

Một phần của tài liệu Quan điểm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 54 - 55)