Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh về mặt hàng lơng thực thực phẩm tại miền Bắc:

Một phần của tài liệu Phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty lương thực Tp Hồ Chí Minh chi nhánh tại Hà Nội (Trang 56 - 59)

b/ Các nhân tố chủ quan:

3.2 Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh về mặt hàng lơng thực thực phẩm tại miền Bắc:

Để có những đối sách và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình cần phải biết điểm mạnh, yếu của các đối thủ cạnh tranh.

3.2 Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh về mặt hàng lơng thực thực phẩm tại miền Bắc: miền Bắc:

Cạnh tranh là vấn đề rất quan trọng trong kinh doanh mà bất kỳ công ty nào cũng phải quan tâm hàng đầu. Nếu vị trí của đơn vị giảm so với đối thủ cạnh tranh thì đe doạ ngay cả đến sự tồn tại của Chi nhánh, bởi vì trong tình trạng đó đối thủ cạnh tranh sẽ kiểm soát ngay các điểu kiện sinh lời của Công ty và nh vậy đơn vị phải có chiến lợc kinh doanh thích hợp. Chính vì vậy, Chi nhánh phải xác định đối thủ cạnh tranh của mình là ai. Từ đó hoạch định chiến lợc kinh doanh tạo thế lợi t- ơng đối với đối thủ cạnh tranh mang lại thắng lợi trong kinh doanh của Chi nhánh. Đối thủ cạnh tranh là những đối thủ kinh doanh cùng một loại sản phẩm với chúng ta cùng hớng tới một nhóm khách hàng.

Theo Porte trên thị trờng có năm lực cạnh tranh cơ bản là:

− Những doanh nghiệp đang kinh doanh trên thị trờng.

− Các doanh nghiệp mới.

− Các sản phẩm thay thế.

− áp lực của ngời cung.

Khi nói đến đối thủ cạnh tranh trên thị trờng có 4 dạng đối thủ:

− Cạnh tranh về nhãn hiệu.

− Cạnh tranh nội bộ ngành.

− Cạnh tranh về nhu cầu.

− Cạnh tranh về ngân sách.

Chi nhánh công ty lơng thực Tp HCM là một đơn vị kinh doanh trên thị trờng cho nên không thể tránh khỏi các lực cạnh tranh cũng nh các đối thủ này.

Qua nghiên cứu ta thấy: mì ăn liền đã có 25 năm kinh doanh trên thơng trờng cho nên kinh nghiệm về kinh doanh ít nhiều đã có, tuy bao lần đổi chủ cũng nh đổi tên nhãn hiệu, nhng nhãn hiệu “Colusa” đã có 15 năm hình thành và tạo thói quen cho ngời tiêu dùng, mạng lới phân phối tơng đối ổn định, sản phẩm luôn luôn đợc mở rộng.

Trớc đây mì Colusa chỉ có 1, 2 chủng loại nhng cho đến nay đã có gần 40 loại sản phẩm. Đây là lợi thế mà nhà kinh doanh cần nắm bắt để phát huy hơn nữa và cố gắng củng cố cũng nh giữ vững thị trờng hiện có.

Hiện nay những đối thủ cạnh tranh đem lại những mối đe dọa lớn nhất là:

Xí nghiệp liên doanh Saigon Vewong Co.Ltd:

Xí nghiệp đợc thành lập ngày 1/3/1991 giữa Vewong Coporation Đài Loan và Công ty lơng thực Tp HCM giấy phép hoạt động 30 năm.

Sản phẩm mì ăn liền đợc tung vào thị trờng từ ngày 27/8/1993. Hiện tại công ty này đang sản xuất bột ngọt và mì ăn liền nhãn hiệu A-One.

Hiện nay ở miền Bắc có 16 đại lý, với mức chiết khấu là 2% nếu ký gửi và 4,5% nếu thanh toán tiền mặt. Đây là đối thủ cạnh tranh của Chi nhánh không thể coi là nhỏ.

Vifon - Acecook

Đây là Công ty liên doanh giữa Công ty kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam với Công ty Acecook của Nhật Bản với dây chuyền hiện đại của Nhật Bản vừa sản xuất mì ăn liền, vừa sản xuất bột ngọt sản phẩm đợc tung ra thị trờng từ năm 1994. Hiện nay, sản phẩm đợc sản xuất mang các nhãn hiệu khác nhau: Modern, Only, Good, Acecook các loại,thờng xuyên thay đổi mẫu mã, liên tục tung ra sản phẩm với những chiến lợc chiêu thị rất độc đáo.

Mức chiết khấu hiện nay khá cao khoảng 4,5% thanh toán bằng tiền mặt, dễ dàng thu hút nhều đại lý bán hàng.

Sản phẩm đợc quảng cáo trên tivi. Vifon Acecook thật sự là đối thủ cạnh tranh tuy thị phần tơng đối nhỏ nhng nghỉ đến tơng lai đây là một đối thủ đáng sợ của các công ty sản xuất mì ăn liền hiện nay.

Công ty kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam:

Sản xuất mì ăn liền mang nhãn hiệu Vifon. Chiếm lĩnh thị trờng từ lâu với sản phẩm mì đùi gà(tím), phở, Sản phẩm của công ty tiêu thụ trong n… ớc và xuất khẩu với một lợng tơng đối đáng kể. Ngoài sản phẩm mì ăn liền công ty còn sản xuất thêm các sản phẩm khác nh: cháo ăn liền, bún ăn liền, xuất khẩu các gia vị chế biến tại chỗ ra nớc ngoài nh: tơng ớt, bột nêm,nớc chấm…

Thờng xuyên khuyến mại với những hình thức nh: Thùng 33 gói, mua 10 thùng tặng 1 thùng. Mức chiết khấu hấp dẫn 4,5% thanh toán bằng tiền mặt.

Công ty thực phẩm Thiên Hơng:

Đây cũng là doanh nghiệp nhà nớc vừa sản xuất bột ngọt, vừa sản xuất mì ăn liền mang nhãn hiệu Vị Hơng, thị phần chiếm cũng không nhỏ và xí nghiệp đã có

truyền thống sản xuất lâu đời, từ trớc giải phóng và hiện nay đã bắt đầu liên doanh với nớc ngoài. Đây là đối thủ cạnh tranh chính của Colusa ở các tỉnh miền Tây, sản phẩm đợc sự chấp nhận của ngời tiêu dùng. Vì thế rất chú trọng đến mạng lới phân phối nhằm giành lấy thị trờng các tỉnh. Hình thức chiết khấu 1,5% nếu ký gửi, 4% nếu thanh toán bằng tiền mặt.

Xí nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm mì ăn liền Miliket:

Trực thuộc Công ty lơng thực thực phẩm Tp HCM, đây là một xí nghiệp không có truyền thống sản xuất lâu đời nh những đơn vị khác, nhng xí nghiệp này là đối thủ cạnh tranh trong nội bộ ngành rất gay gắt. Tuy là đơn vị “sinh sau đẻ muộn” nhng về sản phẩm, doanh số cũng nh về thị phần trên thị trờng không phải là con số nhỏ. Quảng cáo nhiều hình thức, khuyến mại đa dạng: tặng tivi, quạt, bàn là… Mức chiết khấu 3%.

Một số đối thủ cạnh tranh khác:

Hiện nay một số nhãn hiệu sản xuất mì ăn liền của các doanh nghiệp t nhân nh: Hà Việt, Micoem, Milimét, mì Vilo và một số đơn vị sản xuất mì rẻ tiền không… rõ xuất xứ, số lợng này không nhỏ trên thị trờng, nhng đây cũng là những mối đe doạ không phải nhỏ của Colusa, vì những đơn vị này sản xuất sản phẩm với chất l- ợng thấp, giá bán thấp thu hút kinh doanh không ít. Đây là những đối thủ rất nguy hiểm vì là những đơn vị cạnh tranh không lành mạnh - thờng giả mại nhãn hiệu tung ra thị trờng làm ảnh hởng sản phẩm của Chi nhánh.

Ngoài những sản phẩm sản xuất trong nớc chúng ta còn phải cạnh tranh với hàng loạt đối thủ nớc ngoài có tại thị trờng Việt Nam nh Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản…

Một phần của tài liệu Phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty lương thực Tp Hồ Chí Minh chi nhánh tại Hà Nội (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w