Xu hớng phát triển thị trờng mì ăn liền ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty lương thực Tp Hồ Chí Minh chi nhánh tại Hà Nội (Trang 54 - 56)

b/ Các nhân tố chủ quan:

3.1 Xu hớng phát triển thị trờng mì ăn liền ở Việt Nam.

Đối với con ngời, nhu cầu lơng thực thực phẩm bao giờ cũng là nhu cầu thiết yểu và cơ bản, đặc biệt trong những năm gần đây nền kinh tế có nhiều hớng phát triển mạnh mẽ, đời sống ngời dân không ngừng nâng cao, do đó lơng thực thực phẩm không chỉ đáp ứng về mặt dinh dỡng mà đòi hỏi phải mang nhiều chủng loại hơng vị, tiện dụng, chế biến nhanh chóng nhằm tiết kiệm thời gian cũng nh công sức của ngời nội trợ. Mì ăn liền là loại sản phẩm chứa đầy đủ các yếu tố, giá cả phải chăng, có thể thoả mãn nhu cầu của mọi tầng lớp dân c trong xã hội. Trong t- ơng lai, mì ăn liền càng có thị trờng rộng rãi.

Việt Nam có trên dới 80 triệu dân số, lại nằm trong khu vực tăng trởng kinh tế mạnh và năng động, tốc độ tăng trởng kinh tế hằng năm của Việt Nam vào khoảng 9,5%/ năm. Vì vậy Việt Nam sẽ trở thành một thị trờng tiêu thụ đầy hứa hẹn đối với loại sản phẩm mì ăn liền.

Về dân số: Nhịp độ phát triển dân số vào năm 2005, khoảng độ 1,22%, cùng với sự đô thị hoá phát triển nhanh chóng, dân số đô thị tăng nhanh mà dân c đô thị có xu hớng tiết kiệm thời gian cho việc chuẩn bị các bữa ăn, dành thời gian cho các hoạt động khác nh nghỉ ngơi, giải trí, học tập.

Ngời nông dân thích đa dạng hóa bữa ăn hàng ngày có xu hớng dùng thử và hiện tại đã chấp nhận sử dụng các thực phẩm chế biến trong các bữa ăn đặc biệt là dạng ăn liền vừa hợp túi tiền, chất lợng ổn định, chủng loại phong phú lại vừa dễ bảoquản, sử dụng tiện lợi.

Về kinh tế:

Theo báo cáo của ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá 8 tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9, trong kế hoạch 5 năm 2001 – 2005, mức tăng GDP bình quân hàng năm là 7.5%, tổng GDP năm 2005 gấp hai lần so với năm 1995, giải quyết thêm việc làm cho 7.5 triệu lao động, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 10%. Với sự tăng trởng đó thu nhập của nhân dân sẽ tăng lên gấp bội, tạo điều kiện gia tăng đời sống dân c, dẫn đến việc gia tăng chi tiêu cho ăn uống, đặc biệt là các sản phẩm ăn uống đợc chế biến sẵn, đóng gói theo dạng công nghiệp.

Đó là những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất kinh doanh mì ăn liền và các loại sản phẩm lơng thực thực phẩm chế biến công nghiệp, đóng gói sẵn.

Tuy vậy, trên đờng phát triển không phải là hoàn toàn thuận lợi, không có khó khăn cẳn trở. Với chính sách kinh tế mở cửa, hoà nhập với kinh tế thế giới, với xu hớng toàn cầu hoá thơng mại, trên thị trờng Việt Nam nói chung, và thị trờng miền Bắc nói riêng trong mấy năm gần đây đã xuất hiện các loại mì ăn liền của Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và các loại mì ăn liền khác không rõ… xuất sứ.

Nh vậy, đối mặt với Công ty lơng thực thành phố Hồ Chí Minh và Chi nhánh tại Hà Nội không phải chỉ có các hãng khác nh Vifon, Miliket, Vị Hơng, A-One, mà

có cả các loại mì ăn liền, các lơng thực thực phẩm chế biến sẵn của nớc ngoài. Đó là sự đe doạ, nỗi khó khăn của Công ty lơng thực TP. HCM chi nhánh tại Hà Nội. Trong những năm tới đối thủ cạnh tranh của chi nhánh tại Hà Nội không phải là thu nhỏ lại, yếu đi mà là mạnh lên, nhiều hơn.

Trong tình hình đó, cả Công ty lơng thực Thành phố Hồ Chí Minh và Chi nhánh tại Hà Nội phải có chiến lợc phát triển toàn diện, có những đối sách và biện pháp cạnh tranh thích hợp để phát triển sản xuất kinh doanh, giữ vững thị trờng đã có và

Một phần của tài liệu Phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty lương thực Tp Hồ Chí Minh chi nhánh tại Hà Nội (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w