Chuẩn bị GV : Giáo án

Một phần của tài liệu So hoc 6 ( Ca nam Hay) (Trang 84 - 87)

GV : Giáo án HS : Bảng phụ III. Tiến trình . A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ.

- ? Phép cộng trong N có những tính chất nào .

- Các tính chất của phép cộng trong N còn đúng trong Z không .

C. Bài mới .

Phơng pháp Nội dung

- Chia nhóm để học sinh giải . + ? em hãy lên bảng giải bài tập .

? hãy nhận xét bài làm của bạn . - Gv nhận xét bài làm của học sinh . - GV : Ghi đầu bài lên bảng .

Chia nhóm để thảo luận . - ? Lên bảng thực hiện

? Em hãy nhận xét về vị trí của các số hạng của các phép tính trong mỗi bài tập trên .

? Vị trí các số hạng thay đổi vậy tổng có thay đổi không

GV : Phép cộng trong Z có tính chất giao hoán .

? Đọc và cho biết yêu cầu của ?2

1 : Tính chất giao hoán . ?1 : Tính và so sánh kết quả . a, (-2) + (-3 ) và ( -3 ) + ( -2 ) (-2) + (-3 ) = -5 ( -3 ) + ( -2 ) = -5 Vậy ( -2 ) + ( -3 ) = ( -3 ) + ( -2 ) = -5 b , ( -5 ) + ( +7 ) và (+7 ) + ( -5 ) ( -5 ) + ( +7 ) = +2 (+7 ) + ( -5 ) = +2 Vậy ( -5) + ( +7) = (+7 ) + (-5 ) = +2 c, ( - 8 ) + 4 và 4 + ( -8 ) ( -8 ) + 4 = - 4 4 + ( - 8 ) = - 4 Vậy ( -8 ) + 4 = +4 ( -8 ) = - 4 - Phép cộng các số nguyên có tính chấtgiao hoán a + b = b + a 2 : Tính chất kết hợp :

? Các phép tính này có gì đặc biệt . ? Thứ tự thực hiện phép tính nh thế nào .

GV : Chia nhóm để học sinh thoả luận . + Gọi 3 học sinh lên bẳng giải .

+ Các nhóm nhận xét .

GV : Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp .

? Khi tính tổng của các số ta làm nh thế nào .

- Học sinh đọc chú ý trong sách giáo khoa .

? Một số nguyên a cộng với số 0 thì có gì thay đổi .

Thông qua biểu thức trên em hãy phát biểu thành lời .

Tìm số đối của số nguyên a ? Tìm số đối của (-a)

? a∈ Z+ thì -a ∈ tập hợp gì cho ví dụ minh hoạ.

? a∈ Z- thì -a ∈ tập hợp gì cho ví dụ minh hoạ.

? Theo quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu thì hai số đối nhau có tổng bằng bao nhiêu.

? Nếu tổng a+b = 0 ta có nhận xét gì về a và b.

?Hãy vẽ trục số và biểu diễn tất cả các số trong khoảng từ 3 đến -3. ? Trong khoảng từ -3 đến 3 gồm những số nào. ?Hãy tính tổng các số đó. ? 2 : Tính và so sánh kết quả : [ ( -3 ) + 4 ] +2 ; ( -3 ) + ( 4+2 ) ; [ ( -3 ) +2 ] +4 [ ( -3 ) + 4 ] + 2 = 1 + 2 = 3 ; ( -3 ) + ( 4 + 2 ) = ( -3) + 6 = 3 ; [ ( -3 ) +2 ] + 4 = ( -1 ) + 4 = 3 Vậy: [(-3 ) + 4] +2 =( -3 ) + (4+2 ) =[(-3) +2 ] +4 Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp : ( a + b ) + c = a + ( b + c ) Chú ý : ( SGK ) 3 : Phép cộng với số 0 . a + 0 = a VD : 3 + 0 = 3 ; - 4 + 0 = - 4 4 , Cộng với số đối . a ∈ Z : a có số đối là (- a ) : - a có số đối là (+ a ) ; - ( -a ) = a Tổng của hai số đối nhau bằng 0 a + ( - a ) = 0 Nếu a +b = 0 ⇒ a = - b ; b = - a ? 3 : Tìm tổng của tất cả các số nguyên a biết : - 3 < a < 3 Ta có : - 3 < a < 3 ⇒ a = { - 2, -1 , 0 , 1 , 2} Vậy tổng của nó là : ( -2 ) + ( -1 ) + 0 + 1 + 2 = [( -2 ) + 2 ] + [ ( -1 ) + 1 ] + 0 = 0 + 0 + 0 = 0 D. Củng cố. - Bài tập 36 SGK E Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc các tính chất của phép cộng.

Xem các bài đã chữa. Làm BT 37,38,....43 SGK

IV. Rút kinh nghiệm

Tiết 49 : Luyện tập

I. Mục tiêu.

- Học sinh thực hiện thành thạo phép cộng hai số nguyên

- Học sinh biết vận dụng linh hoạt các tính chất của phép cộng để thực hiện phép tính. - Học sinh giải đợc các BT trong SGK

II. Chuẩn bị.

GV :Một số dạng bài tập HS : Thực hiện hớng dẫn T48 III. Tiến trình .

A. ổn định tổ chứcB. Kiểm tra bài cũ. B. Kiểm tra bài cũ.

Phát biểu t/c của phép cộng các số nguyên. Viết công thức tổng quát.

C. Bài mới .

Phơng pháp Nội dung

? Đọc và nêu yêu cầu đầu bài ? HS :

? Hãy cho biết các số nguyên nằm trong khoảng - 4 < x < 3 ?

HS :Lên bảng trả lời .

- GV: Nhận xét bài làm của học sinh . ? Đọc và cho biết yêu cầu của đầu bài + Chia nhóm thảo luận.

GV: Gọi 1 em học sinh lên bảng thực hiện phép tính .

GV : Nhận xét bài làm của học sinh . ? Em hãy lên bảng trả lời câu hỏi b .

? Lên bảng tìm tập hợp các số nguyên trong khoảng theo yêu cầu đầu bài . ? Nhận xét về tổng các số nguyên . ? Nêu kết luận của em về tổng các số nguyên .

+ GV : Nhận xét và kết luận . ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . ? Hãy tóm tắt đầu bài theo yêu cầu .

? Thảo luận theo nhóm .

GV : Gọi một em học sinh lên bảng trả

Bài tập / 37 / SGK / 78 Tìm tất cả các số nguyên x biết . A , - 4 < x < 3 ta có x ; - 4 < x < 3 ⇒x = { -3;-2 ;-1 ;0 ;1 ;2 } Vậy tổng của nó là : ( -3 ) + ( -2 ) + ( -1 ) + 0 +1 +2 = [( -2 ) +2 ] + [( -1 ) + 1 ] + ( -3 ) + 0 = 0 + 0 + (-3) + 0 = -3 Bài tập 42 / 79 : Tính nhanh . a, 217 + [ 43 +( -217 ) + ( -23 ) ] = [217 + ( -217 ) ] + [ 43 +( -23 ) ] = 0 + 20 = 20

b , Tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 .

+ Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 nằm giữa -10 và 10 . cụ thể là :

-9 ; - 8 ; -7 ;- 6 ... ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 Vậy:

S =(-9 + 9)+ (-8 +8 ) + ... + (-1 +1 ) + 0 S = 0 S = 0

Kết luận : Vậy tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 bằng 0

Bài 43 / 80 / S GK

Hai ca nô đi C đến B hoặc A

Qui ớc chiều đi từ C đến B là chiều dơng và chiều từ B đến C là chiều âm

Sau 2 giờ ô tô cách nhau ... ? Giải

a , Vận tốc 2 ca nô là 10 km / h và 7 km / h nghĩa là chúng đi cùng về hớng B .Do đó sau

lời và trình bày tại bảng .

+ GV : Nhận xét bài làm của học sinh . ? Hãy tiếp tục trả lời câu hỏi b theo yêu cầu đầu bài .

? Nêu kết luận của em về yêu cầu đầu bài .

+ GV : Nhận xét bài làm của học sinh và chốt vấn đề .

một giờ chúng cách nhau (10 - 7 ).1 = 3 km

b , Vận tốc hai ca nô là 10 km/h và 7 km/h nghĩa là ca nô thứ nhất đi về hớng B và ca nô thứ hai đi về hớng A

( ngợc chiều )

nên sau 4 giờ chúng cách nhau (10 + 7 ).1 = 17 km

D. Củng cố.

+ Vận dụng tốt phép cộng các số nguyên .

E Hớng dẫn về nhà.

+ Học và làm bài tập 44 .45.46/ sgk / 80 .

IV. Rút kinh nghiệm

Tiết : 50 - Phép trừ hai số I : Mục tiêu

+ Học sinh hiểu đợc phép trừ trong Z + Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên .

+ Bớc đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện t- ợng liên tiếp và phép tơng tự .

Một phần của tài liệu So hoc 6 ( Ca nam Hay) (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w