Một số kiến nghị:

Một phần của tài liệu ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP (Trang 70 - 72)

1. Đề nghị Chính phủ ban hành Nghị định về việc quy định chi tiết thực hiện Bộ luật lao động và Luật giáo dục về dạy nghề. Hiện nay, dạy nghề đang chịu sự điều chỉnh của Nghị định 90/CP ngày 15/12/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về học nghề và Nghị định số 90/CP ngày 24/11/1993 của Chính phủ quy định cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng, chứng chỉ về giáo dục và đào tạo của nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. ngày 11/12/1998 Chủ tịch nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có lệnh công bố Luật giáo dục, vì vậy cần thiết phải có một Nghị định quy định cụ thể, chi tiết thực hiện Bộ luật lao động và Luật giáo dục về dạy nghề.

Nghị định sẽ quy định chi tiết các loại hình cơ sở dạy nghề, các điều kiện thành lập, thủ tục thành lập các loại hình cơ sở dạy nghề, trình độ chuẩn của giáo viên, trách nhiệm và quyền hạn của các cơ sở dạy nghề, các nguồn tài chính đầu t cho cơ sở dạy nghề, cơ chế cấp phát và quản lý sử dụng Ngân sách Nhà nớc cho đào tạo dạy nghề.

2. Đề nghị Bộ Lao động thơng binh Xã hội ban hành các quyết định, Thông t hớng dẫn Nghị định nói trên và Nghị định số 73/1999/NĐ-CP về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục...

3. Ngân sách chi cho đào tạo nghề vốn đã thấp nhng ở cấp tỉnh việc phân bổ tài chính để thực hiện chỉ tiêu dạy nghề còn gặp nhiều khó khăn. Đề nghị Bộ Lao động - TBXH có thông báo phê duyệt chỉ tiêu đào tạo nghề hàng năm sớm hơn (năm 1999 đến cuối tháng 3 Bộ mới thông báo trong khi ở tỉnh đầu tháng 1 đã có quyết định giao chỉ tiêu đào tạo nghề) và có cơ chế kiểm tra giám sát việc phân bổ thực hiện nguồn lực tài chính cho dạy nghề.

4. Tổ chức bộ máy công tác quản lý về đào tạo nghề ở cấp huyện thị hiện nay còn đang rất khó khăn. Các phòng Tổ chức LĐXH chỉ có 1 ngời kiêm

nhiệm làm công tác này. Mặt khác trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập với yêu cầu nhiệm vụ hiện nay. Đề nghị Ban tổ chức chính quyền có chỉ tiêu biên chế chính thức làm công tác quản lý, theo dõi đào tạo nghề ở cấp huyện, thị xã.

5. Đầu t cho dạy nghề đúng với yêu cầu và nhiệm vụ đợc giao:

Tại Quyết định số 50/1999/QĐ-TTg ngày 23/3/1999 của Thủ tớng chính phủ quy định tỷ lệ ngân sách Nhà nớc cho đào tạo nghề trong tổng ngân sách cho giáo dục và đào tạo lên 6,5% vào năm 1999 và 7,3% vào năm 2000. Căn cứ theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ thì chỉ tiêu ngân sách địa phơng không thể đáp ứng đợc; đề nghị trung ơng quan tâm đầu t cho dạy nghề địa phơng thông qua các chơng trình mục tiêu...

6. Đào tạo nghề ngắn hạn phát triển, số lợng đào tạo đã đáp ứng đợc nhu cầu học nghề trong nhân dân và thanh niên, tuy nhiên chơng trình và kế hoạch đào tạo còn nhiều hạn chế về chuyên môn cũng nh thời gian. Đề nghị Bộ có h- ớng dẫn riêng quy định về xây dựng mục tiêu chơng trình dạy nghề ngắn hạn, đồng thời su tầm giới thiệu mãu một số nội dung chơng trình của một số nhóm ngành nghề để các cơ sở dạy nghề tham khảo.

KÊT LUÂN

Nguồn nhân lực hiện có ở Phú Thọ còn cha đáp ứng đợc những yêu cầu và đòi hỏi của thực tiễn sản xuất và đời sống. Trong bối cảnh có những thời cơn thuận lợi và những khó khăn thách thừc đan xen, cùng tác động lên nền kinh tế xã hội. Phú Thọ phải bứt phá vợt lên theo bớc đi riêng cuả mình bằng chiến lợc tận dụng nhân công. Muốn vậy việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là một nội dung, một tiền đề cơ bản để nâng cao hiêụ quả sử dụng. Những vẫn đề bức xúc nhất của việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực hiện nay là mở rộng quy mô đào tạo trên cơ sở đa dạng các nguồn vốn điều chỉnh cơ cấu đào tạo, phát triển đổi mới nội dung chơng trình đào tạo, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực theo hớng CNH-HĐH, đào tạo và xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và chuyên gia giỏi hớng tới mục tiêu cung cấp nguồn nhân lực có chất lợng cao, đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi của thị trờng .

Để đạt đợc mục tiêu tạo ra một lực lợng lao động có trình độ học vấn cao có kỹ năng nghề nghiệp đủ khả năng đáp ứng đợc thay đổi nhanh chóng và đa dạng của thị trờng lao động Việt Nam khi nền kinh tế tăng trởng và đa dạng hoá, Phú Thọ phải thực hiện đồng bộ và có hiệu quả hệ thống các giải pháp .

Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, cơ cấu kinh tế của tỉnh Phú Thọ đã có sự chuyển dịch theo hớng tiến bộ các thành phần kinh tế phát triển, khu công nghiệp mới đợc hình thành, thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc, nhiều ngành nghề mới, công nghệ mới và lĩnh vực mới xuất hiện. Thực tế đó đòi hỏi nguồn nhân lực phải đợc phát triển đáp ứng yêu cầu về số lợng và chất lợng lao động. Công tác dạy nghề phải đợc đẩy mạnh và tăng cờng nhằm nâng cao chất lợng nguồn lao động là yêú tố góp phần thực hiện thành công sự nghiệp CNH - HĐH của tỉnh Phú Thọ

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Mai Quốc Chánh và các cô chú Sở lao động Thơng binh Xã hội tỉnh Phú Thọ đã giúp đỡ nhiệt tình để em có thể hoàn thành bài viết này. Tuy nhiên do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết chắc chắn còn nhiều sai sót vì vâỵ em mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô, các cô chú để em có thể học hỏi nâng cao kiến thức cho bản thân.

Một phần của tài liệu ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w