Quan điểm, phơng hớng chung, mục tiêu công tác đào tạo nghề 1 Một số quan điểm chủ đạo:

Một phần của tài liệu ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP (Trang 50 - 54)

1. Một số quan điểm chủ đạo:

1.1. Nâng cao vai trò đào tạo nghề.

- Phải thực sự coi đào tạo nghề là một nhiệm vụ trọng tâm trong việc phát triển nguồn nhân lực, đồng thời coi đào tạo nghề cũng là nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Đào tạo nghề phải đợc tăng nhanh cả về quy mô, chất lợng, hiệu quả và tạo ra cơ cấu lao động hợp lý hơn cho thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phát triển đào tạo nghề phải gắn với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc trong từng giai đoạn, gắn với nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, vùng dân c, với từng địa phơng, gắn với thị trờng sức lao động theo quan hệ cung cầu.

- Nhà nớc thống nhất quản lý về mục tiêu, nội dung, chơng trình đào tạo nghề, quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống trờng và trung tâm dạy nghề, cấp phát bằng, chứng chỉ, định hớng và hớng dẫn đối với các cơ sở dạy nghề quy mô nhỏ.

1.2. Xã hội hoá đào tạo nghề.

- Thực hiện xã hội hoá đào tạo nghề nhằm thu hút mọi nguồn nhân lực trong và ngoài tỉnh cho các hoạt động đào tạo nghề. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ngời lao động có cơ hội học nghề, tìm kiếm việc làm. Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, loại hình trờng lớp. Ngời học nghề và ngời sử dụng lao động phải có trách nhiệm đóng góp theo phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm.

- Bên cạnh việc thực hiện công bằng xã hội trong đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu đào tạo cho đông đảo ngời lao động, cần đầu t có trọng điểm để tạo nên một bộ phận đào tạo nghề chất lợng cao làm chuẩn mực và đẻ đào tạo tđội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có khả năng tham gia cạnh tranh trong thị trờng lao động trong nớc.

- Song song với việc đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động công nghiệp và dịch vụ, phải coi trọng và tăng cờng lãnh đạo nghề cho lao động nông thôn mà chủ yếu là đào tạo ngắn hạn các nghề trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thuỷ sản, sơ chế, chế biến và bảo quản nông, lâm, ng nghiệp và các nghề truyền thống.

1.3. Đào tạo gắn với sử dụng.

Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho ngời lao động cha có việc làm, tạo việc làm mới cho những ngời lao động mất việc làm trong quá trình sắp xếp lại lao động và cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc.

1.4. Tăng cờng ngân sách cho đào tạo nghề.

Nhà nớc và địa phơng các cấp tăng ngân sách đầu t cho đào tạo nghề đồng thời có chính sách, cơ chế hợp lý, đẩy mạnh xã hội hoá để huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Nguồn ngân sách Nhà nớc tập trung đầu t cho các cơ sở đào tạo nghề cho lao động ở nông thôn.

2. Phơng hớng :

- Phối hợp chặt chẽ và tranh thủ sự giúp đỡ của các trờng trung học chuyên nghiệp, các trờng dạy nghề của Trung ơng, các cơ sở dạy nghề trong cả nớc và trên địa bàn tỉnh nhằm đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ của tỉnh. Tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi để ngời lao động có kiến thức, có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trớc mắt cũng nh lâu dài.

- Tiếp tục xây dựng mạng lới cơ sở dạy nghề đa sở hữu, xã hội hoá công tác dạy nghề, truyền nghề gắn việc dạy nghề làm nòng cốt để xây dựng và khôi phục các làng nghề truyền thống, hớng dẫn cho ngời lao động ứng dụng các tiến

bộ KHKT vào sản xuất, trớc hết là trong lĩnh vực nông lâm ng nghiệp, kinh tế trang trại phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá nông thôn.

- Đào tạo nguồn nhân lực phải gắn với phát triển kinh tế xã hội và phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh.

- Thực hiện phơng châm không chỉ đào tạo nghề ở trong các trờng chuyên nghiệp, các cơ sở dạy nghề mà phải đào tạo trong suốt quá trình lao động. Ngoài việc học giỏi lý thuyết , học viên phải giỏi thực hành và vận dụng vào điều kiện thực tiễn của đời sống kinh tế xã hội. Không những hiểu biết thành thạo một nghề mà ngời lao động còn biết nhiều nghề, am hiểu những kiến thức khác nh: luật pháp, ngoại ngữ, tin học...

3. Mục tiêu đào tạo nghề :

Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, chuẩn bị điều kiện và tiền đề đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của tỉnh. Do đó phải mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng, hiệu quả của công tác đào tạo dạy nghề. Phải hết sức coi trọng và bồi dỡng lực lợng lao động giỏi, có trình độ kỹ năng nghề nghiệp tạo sản phẩm có chất lợng cao, đủ sức quản lý và vận hành nền kinh tế, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà quy hoạch tổng thể đến năm 2010 của tỉnh đề ra.

3.1 Mục tiêu tổng quát :

- Tạo môi trờng thuận lợi để ngời lao động có cơ hội lựa chọn ngành nghề, phát huy đợc năng lực sở trờng của ngời lao động. Đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ theo tinh thần Nghị quyết 05/NQ- TW của Ban thờng vụ tỉnh uỷ về đào tạo phát triển nguồn nhân lực đến năm 2010.

- Công tác đào tạo dạy nghề phải tạo ra đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung, đặc biệt là ở nông thôn và đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá của tỉnh.

Cung cấp ngày càng nhiều lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, ngoại ngữ, tin học, quản lý cho lĩnh vực hợp tác quốc tế về lao động, cho các công ty liên doanh, cho các khu công nghiệp tập trung. Nâng dần cơ cấu số lợng, chất l- ợng nguồn nhân lực của tỉnh đến năm 2010 tiến tới cơ cấu : 1 đại học - 4 trung học - 10 công nhân kỹ thuật và đạt tiêu chuẩn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật của tỉnh từ 35 - 38% so với tổng nguồn lao động.

3.2 Mục tiêu cụ thể từng giai đoạn :

Trong giai đoạn 1997 - 2000 song song với việc đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động cho các ngành đồng thời chú trọng đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật cho nông lâm nghiệp. Trong giai đoạn này đã đào tạo mới 25 ngành lao động, bình quân mỗi năm khoảng 8 ngàn ngời (dạy nghề chính quy 4 ngàn) . Đa tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 16% năm 1997 lên 20% năm 2000.

Chỉ tiêu Năm 2000 Giai đoạn 2001 - 2005

Giai đoạn 2006 - 2010 1. Lao động trong độ tuổi có khả năng

lao động 629,2 705,6 748,5 Trong đó : Có CMKT 132,5 193,5 272 Chia ra : - ĐH,CĐ,Trên ĐH 18,5 20 21 - THCN và tơng đơng 34,5 45 62 - CNKT và tơng đơng 79,0 128,5 188 2. Tỷ trọng lao động có CMKT so với nguồn lao động (%) 20 27 35

3. Tỷ trọng lao động đã qua đào tạonghề so với nguồn lao động (%) nghề so với nguồn lao động (%)

12 17,5 23,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong giai đoạn 2001 - 2005 đào tạo mới là 49,5 ngàn ngời (trong đó dạy nghề chính quy khoảng 26 ngàn ngời), bình quân mỗi năm đào tạo nghề cho khoảng 10 ngàn lao động.

Trong giai đoạn 2006 - 2010 đào tạo mới là 59,5 ngàn lao động (trong đó đào tạo chính quy khoảng 29 ngàn ngời) , bình quân mỗi năm đào tạo nghề cho khoảng 11,9 ngàn lao động.

Một phần của tài liệu ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP (Trang 50 - 54)