Tăng cờng nguồn lực về tài chính

Một phần của tài liệu ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP (Trang 64 - 67)

II. Một số giải pháp phát triển công tác đào tạo nghề ở tỉnh Phú Thọ

4. Tăng cờng nguồn lực về tài chính

Việc nâng cao chất lợng đào tạo nói chung, đào tạo nghề nói riêng phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh:

- Trình độ của đội ngũ giáo viên

- Các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu và học tập.

- Khả năng và trình độ của ngời học

Trong tình hình của Phú Thọ, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật giữ vị trí hết sức quan trọng. Để cho các trờng đào tạo nghề có đợc cơ sở vật chất kỹ thuật tơng xứng với nhu cầu phát triển đòi hỏi Phú Thọ phải nâng mức đầu t cho các trờng đào tạo nghề hơn nữa. Chỉ có nâng mức đầu t thì các trờng mới có điều kiện đổi mới chơng trình, trang thiết bị và xây dựng thêm các sở vật chất kỹ thuật cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy và học tập, đặc biệt là hệ thống giảng đờng, chỗ làm việc cho giáo viên, hệ thống th viện, thiết bị thực hành.

Tất nhiên, nguồn đầu t này phải đa dạng. Phải đợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau nh ngân sách Nhà nớc, các khoản đóng góp của ngời học, của ngời sử dụng lao động... Để thực hiện mục tiêu công tác dạy nghề trong những năm tới và quy hoạch mạng lới cơ sở dạy nghề, dự báo nh cầu về tài chính nh sau:

Năm

Tổng số tiền đầu t cho cơ

sở dạy nghề Chia ra Tổng số Thiết bị Xây dựng cơ bản Chi đào tạo

Đơn vị thành lập mới Mở rộng quy mô của các trờng hiện có Tổng số Thiết bị Xây dựng cơ bản Chi đào tạo Tổng số Thiết bị Xây dựng cơ bản Chi đào tạo 2000 9,7 2,2 3,3 4,2 5,0 1,7 3,3 0 4,7 0,5 0 4,2 2001- 2005 86,5 40 16 30,5 48 30 10 8,0 38,5 10,0 6,0 22,5 2006- 2010 109.5 56,0 16 37,5 18,0 6,0 6,0 6,0 91,5 50,0 10,0 31,5

( Nguồn: Phòng Đào tạo nghề-Sở Lao động- TB&XH Phú Thọ) Huy động nguồn lực đào tạo nghề bao gồm:

Ngân sách Nhà nớc quyết định số 50/1999/QĐ-TTg ngày 24/3/199 cảu Thủ tớng Chính phủ quy định tăng tỷ lệ Ngân hàng Nhà nớc cho đào tạo nghề trong tổng Ngân sách cho Giáo dục và đào tạo lên 6,5% vào năm 1999 và 7,3%

vào năm 2000. Để đạt đợc tỷ lệ trên, Ngân sách Phú Thọ chi cho đào tạo nghề năm 2000 từ 10 - 12 tỷ đồng (năm 1998 chi cho dạy nghề 60 triệu đồng và năm 1999 là 315 triệu đồng).

+ Vốn đầu t cho xây dựng cơ bản đối với cơ sở dạy nghề thành lậpmới và củng cố nâng cấp cơ sở dạy nghề hiện có hàng năm khoảng từ 2,0 đến 3,2 tỷ đồng.

+ Kinh phí thờng xuyên thực hiện chỉ tiêu dạy nghề hàng năm khoảng 5,0 đén 5,5 tỷ đồng.

+ Vốn chơng trình mục tiêu hàng năm khoảng 3,0 - 3,5 tỷ đồng.

Tranh thủ khai thác nguồn vốn chơng trình mục tiêu thông qua các chơng trình quốc gia về đào tạo nghề từ Ngân sách Trung ơng để hỗ trợ cho hoạt động đào tạo nghề của địa phơng.

Để đầu t có hiệu quả, từ nay đến năm 2005 Ngân sách Nhà nớc đầu t có trọng điểm vào xây dựng mới trờng dạy nghề Phú Thọ và củng cố nâng cấp phục vụ cho dạy nghề của trờng Trung học nông lâm, trung học kinh tế Phú Thọ, Trung tâm dạy nghề huyện, thị trớc mắt do các huyện thị tự cân đối.

- Các nguồn ực từ xã hội hoá đào tạo nghề.

+ Các khoản đóng góp của ngời học theo quy định của Nhà nớc. Hàng năm huy động từ nguồn này khoảng 2 - 3 tỷ đồng.

+ Các khoản đóng góp bằng tiền và hiện vật của các tổ chức kinh tế cử ngời đi học.

+ Các khoản thu từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ ở các x- ởng trờng, thu hồi vật t phế liệu tử sản phẩm thực tập.

+ Các khoản thu từ các dự án đầu t của nớc ngoài dới mọi hình thức của Chính phủ và tổ chức phi chính phủ.

Đầu t thoả đáng cho việc xây dựng hệ thống giáo trình đảm bảo tính khoa học và hiện đại. Để đào tạo những công nhân kỹ thuật có chất lợng cao

chúng ta phải giải quyết nhiều vấn đề, song điều có tính chất mấu chốt là phải có một hệ thống giáo trình tốt, vừa đảm bảo tính khoa học, vừa săt hợp với điều kiện lại vừa mang tính hiện đại.

Hệ thống giáo trình dùng ở các trờng đào tạo hiện nay đã đợc đổi mới khá nhiều, song vẫn cha đợc hoàn chỉnh. Một số giáo trình có đợc cải tiến, đổi mới, song trên nhiều phơng diện vẫn còn lạc hậu, cha theo kịp đợc sự thay đổi của khoa học, kỹ thuật, máy móc thiết bị. Chính vì vậy, việc tập trung đầu t để cho các trờng đào tạo nghề xây dựng đợc một hệ thống giáo trình phù hợp với sự thay đổi của máy móc thiết bị, khoa học kỹ thuật là một đòi hỏi búc xức hiện hay.

Để sớm có đợc hệ thống thống giáo trình có chất lợng là cơ sở cho việc giảng dạy ở tất cả các trờng, cơ sở đào tạo nghề, đề nghị Nhà nớc nên có sự đầu t thoả đáng để tập hợp các nhà khoa học, các chuyên gia của từng chuyên ngành để soạn ra giáo trình giảng dạy cho các chuyên ngành đó.

Tổng cộng các khoản thu từ Ngân sách và các khoản thu từ xã hội hoá là nguồn lực tài chính đảm bảo cho công tác dạy nghề của tỉnh Phú Thọ.

Một phần của tài liệu ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w