Đất ngoài lâm nghiệp 33.833,7

Một phần của tài liệu Phát triển trồng rừng thương mại ở huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 56 - 60)

chứng tỏ huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế rất chú trọng đầu tư cho các công tác trồng rừng. Diện tích rừng trồng có trử lượng không tăng do đã tiến hành khai thác ở những khu rừng thành thục.

Bảng 4. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp huyện Phú Lộc phân theo chức năng năm 2004

Đơn vị tính: ha

Loại đất loại rừng Tổng

diện tích

Phân theo chức năng

Phòng hộ Đặc dụng Sản xuất Diện tích tự nhiên 72.808,5 9.223,00 15.814,70 47.770,80 I. Đất có rừng 33.910,25 8.514,80 12.582,10 12.813,35 A. Rừng tự nhiên 17.703,7 0 5.071,10 10.775,50 1.857,10 Rừng gỗ 17.703,70 5.071,10 10.775,50 1.857,10 B. Rừng trồng 16.206,5 5 3.443,70 1.806,60 10.956,25 1. Rừng trồng có trữ lượng 4.106,45 1.911,50 1.330,40 864,55 2. Rừng trồng chưa có trữ lượng 12.022,7 0 1.532,20 476,20 10.014,30 3. Rừng trồng là cây đặc sản 77,40 77,40 II. Đất trống 5.064,50 540,10 2.776,30 1.748,10 1. Ia 403,00 403,00 2. Ib 544,70 544,70 3. Ic 3.715,80 218,60 2.776,30 720,90 4. Đất cát 401,00 321,50 79,50

III. Đất ngoài lâm nghiệp 33.833,75 5

168,10 456,30 33.209,35

Nguồn: Hạt Kiểm Lâm huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2004 Số liệu bảng 4 cho thấy sự khác biệt rõ rệt về diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng phân theo chức năng 3 loại rừng.

- Về rừng tự nhiên: Diện tích lớn nhất là rừng đặc dụng 10.786,5 ha (chiếm 60,89% diện tích rừng tự nhiên), tiếp đến là rừng phòng hộ: 5.071,1 ha (chiếm 28,62% diện tích rừng tự nhiên), diện tích rừng tự nhiên ít nhất: 1.857,1 ha (chiếm 10,18% diện tích rừng tự nhiên).

- Về rừng trồng: Trong tổng 16.173,8 ha rừng trồng thì diện tích trồng rừng sản xuất là lớn nhất: 11.043,3 ha (chiếm 68,28% diện tích rừng trồng), tiếp đến là rừng phòng hộ: 3.323,9 ha (chiếm 20,55% diện tích rừng trồng), diện tích rừng dặc dụng không đáng kể: 1.806,6 ha (chiếm 11,17% diện tích rừng trồng). Diện tích rừng trồng có trữ lượng là 989,0 ha đây là diện tích sắp cho thu hoạch trong thời gian tới. Diện tích rừng trồng chưa có trữ lượng là 9.976,9 ha, rừng trồng cây đặc sản với mục đích sản xuất là 77,4 ha.

Số liệu bảng 5 cho thấy diện tích đất lâm nghiệp toàn huyện là 38.794,75 ha. Trong đó có 17.703,70 ha rừng tự nhiên chiếm 45,42%; 16.206,55 ha rừng trồng chiếm 41,58%; 5.064,50 ha đất trống chiếm 12,99%. Diện tích đất toàn huyện vẫn còn 12,99% đây là diện tích cần qui hoạch để phục hồi và trồng rừng trong giai đoạn tới.

- Các xã có diện tích rừng trồng lớn là:3.049,16 ha; Thị trấn Lăng Cô: 2.339,85 ha; tiếp đến là các xã Lộc thuỷ: 1.709,70 ha và xã Lộc Hoà 1.378,94 ha. Đây là các xã có đất lâm nghiệp lớn nên có lợi thế trong việc trồng rừng thương mại.

- Trong tổng số 5.064,50 ha đất trống thì các xã Lộc Bình 272,80 ha, Lộc Vĩnh: 325,30 ha, Lộc Điền 1.894,10 ha, Lộc Trì: 798,10 ha và Thị trấn Lăng Cô:617,30 ha là các xã có đất trống tương đối lớn cần quy hoạch trổng rừng phòng hộ và trồng rừng thương mại trong thời gian tới. Một số xã Xuân Lộc: 437,00 ha, Thị trấn Phú Lộc: 177,50 ha và xã Lộc Hoà 110,40 ha cần có kế hoạch trồng rừng thương mại nhằm cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy, cơ sở chế biến trong tỉnh và các vùng lân cận.

3.1.2. Một số đặc điểm chung về trồng rừng thương mại ở huyện Phú Lôc,tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh Thừa Thiên Huế

* Về diện tích

- Trước năm 1989 trồng rừng được tiến hành trên qui mô nhỏ, rải rác với diện tích không lớn.

- Từ năm 1993 – 1996 công tác trồng rừng được thực hiện theo chương trình 327, tập trung chủ yếu vào trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

- Từ năm 1996 – 2004 đã trồng mới được 5.420 ha rừng tập trung (bình quân mỗi trăm trồng được 1.084 ha rừng tập trung và 1,2 triệu cây phân tán, phục hồi được 2000 ha rừng, nâng độ che 45,7% năm 2000. Hiện nay trên địa bàn có 17.703,70 ha rừng tự nhiên và 16.206,55 ha rừng trồng.

Có thể thấy kết quả trồng rừng ỏ huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế có tiến bộ rõ rệt trong những năm gần đây, tuy nhiên giữa rừng trồng nói chung và trồng rừng thương mại nói riêng chưa có sự phân biệt rõ rệt, nhất là từ năm 1989 trở về trứơc.

* Về nguồn vốn đầu tư

Kết quả điều tra khảo sát ở huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy nguồn vốn đầu tư trồng rừng thương mại bao gồm một số nguồn chủ yếu sau đây:

- Dự án PAM

- Ngân sách trước chương trình 327

- Ngân sách từ 327 (giai đoạn đầu) và 661 (vốn vay)

- Vốn vay từ các nhà máy chế biến nguyên liệu giấy trên địa bàn tỉnh và huyện

- Dự án trồng rừng thương mại WB3 (vốn vay ưu đãi) - Nguồn vốn tư nhân

Có thể thấy rằng nguồn vốn trồng rừng thương mại ở huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên huế không đa dạng lắm tuy nhiên nguồn vốn lớn và tập trung nhất là từ vốn vay của các nhà máy chế biến nguyên liệu giấy xuất khẩu và nguồn vốn tư nhân, hiện nay còn có các dự án hỗ trợ từ nước ngoài như dự án trồng rừng thương mại của Ngân Hàng Thế Giới (WB3).

* Mục tiêu của trồng rừng thương mại

Một phần của tài liệu Phát triển trồng rừng thương mại ở huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w