Kết luận và khuyến nghị

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả tại hai xã trung yên và lương thiện huyện sơn dương tỉnh tuyên quang (Trang 108)

5.1 Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu tài liệu và tìm hiểu thực tế tại hai x! vùng nghiên cứu tr−ớc và sau khi Dự án xây dựng mô hình trồng CAQ đ−ợc triển khai thực hiện thì chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Tr−ớc hết, có thể nói rằng Dự án XDMH trồng cây ăn quả tại hai x! Trung Yên và L−ơng Thiện huyện Sơn D−ơng tỉnh Tuyên Quang có vai trò quan trọng trong việc phát triển cây ăn quả tại hai x! vùng dự án, việc phát triển các mô hình trồng cây ăn quả là để ng−ời dân có điều kiện nâng cao thu nhập kinh tế hộ gia đình, có điều kiện tiếp thu kiến thức khoa học về sản xuất nông nghiệp nói chung, kỹ thuật trồng và thâm canh cây ăn quả nói riêng. Ngoài ra dự án cũng có vai trò nhất định trong việc tạo nên bầu không khí trong lành tại khu vực sinh sống của ng−ời dân, góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

Chủ tr−ơng thực hiện dự án xây dựng mô hình trồng CAQ tại hai x! Trung Yên và L−ơng Thiện là hoàn toàn đúng đắn dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn. Sau một thời triển khai và kết thúc hoạt động tại địa ph−ơng. Việc xem xét và đánh giá hiệu quả mà dự án đ! mang lại cho ng−ời dân và địa ph−ơng là hết sức quan trọng. Do vậy chúng tôi đ! tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá tác đồng của dự án XDMH trồng cây ăn quả tại hai tại hai x! Trung Yên và L−ơng Thiện huyện Sơn D−ơng tỉnh Tuyên Quang”. Kết quả nghiên cứu của đề tài đ! góp phần:

- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển cây ăn quả và đánh giá tác động của dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 101 - Đánh giá kết quả triển khai thực hiện dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả tại hai x! Trung Yên và L−ơng Thiện ở huyện Sơn D−ơng tỉnh Tuyên Quang. - Đánh giá tác động của dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả tại hai x! Trung Yên và L−ơng Thiên ở một số khía cạnh kinh tế, x! hội và môi tr−ờng. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát huy tác động, hiệu quả của dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả tại hai x! Trung Yên và L−ơng Thiện.

Dự án này đ! tạo ra những tác động tích đến tình hình phát triển cây ăn quả, nâng cao hiệu quả kinh tế, cải thiện điều kiện môi tr−ờng tại địa ph−ơng. Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng trong giai đoạn 2003 trở về tr−ớc nguồn thu nhập của ng−ời dân chủ yếu là trồng lúa, chăn thả tự nhiên và khai thác rừng, việc thu nhập từ cây ăn quả là rất ít, bởi tại những địa ph−ơng này hầu nh− ng−ời dân ch−a có ý thức trồng cây ăn quả để mang lại nguồn thu nhập chính cho gia đình, địa ph−ơng cũng không chú ý phát triển những mô hình trồng cây ăn quả nào mang lại hiệu quả kinh tế để làm công tác tuyên truyền cho ng−ời dân, ngoài ra các kiến thức và kỹ thuật về trồng và chăm sóc cây ăn quả là rất yếu kém, thu nhập bấp bênh.đặc biệt là thu nhập từ cây ăn quả là rất thấp trong tổng số các nguồn thu nhập của hộ gia đình, chỉ chiếm có 9,21%.

Dự án có tổng kinh phí đầu t− là 1.821.564.000 đồng. Với nguồn hình

thành vốn chủ yếu là từ 3 nguồn ngân sách của Trung Ương dành cho các x! 135, ngân sách của huyện, x! và của ng−ời dân, các hoạt động của dự án đề ra đ! thực hiện đúng tiến độ. Cây giống đ−ợc cấp cho ng−ời dân trong mô hình dự án là 25.536 cây giống ăn quả các loại, số ng−ời dân đ−ợc tham gia tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả là 300 ng−ời, họ là những ng−ời đại diện cho các hộ tham gia mô hình dự án và các cán bộ của hai x! phụ trách mảng nông

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 102 nghiệp và khuyến nông. Kết quả của những đợt tập huấn cho thấy ng−ời dân tiếp thu tốt cả lý thuyết và thực hành về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả, đặc biệt là thiết kế trồng mới, cắt tỉa, chăm sóc, các biện pháp phòng trừ sâu bệnh và bảo quản sau thu hoạch cây ăn quả. Số l−ợng cây giống và vật t− mà dự án cung cấp đủ để ng−ời dân hai x! xây dựng đ−ợc 56 ha chuyên về trồng các loại CAQ.

Sau quá một khoảng thời từ khi dự án triển khai và kết thúc, các mô hình cây ăn quả tại hai x! vùng dự án đ! có những tác động tích cực ban đầu, từng b−ớc thay đổi cách nghĩ cách làm của ng−ời dân trong việc trồng và thâm canh cây ăn quả, thu nhập từ cây ăn quả tính bình quân đ! tăng lên đáng kể. Dự án đ! mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng c− dân vùng dự án, cơ cấu thu nhập của gia đình từ cây ăn quả tăng lên 6.99 lần. Tuy nhiên việc đánh giá dự án này thực hiện ngay sau khi dự án kết thúc nên đối với đặc thù của cây ăn quả thì năng suất sẽ ổn định và tăng dần theo thời gian. Tuy vậy theo tính toán của dự án thì thu nhập hàng năm từ cây ăn quả 19.24 triệu đồng/ha, nh− vậy với những hộ tham gia mô hình dự án, qui mô v−ờn hộ là 0,2 ha thì mỗi năm các hộ cũng thêm một nguồn thu nhập là: 0,2ha * 19,24 triệu đồng = 3,848 triệu đồng, ch−a kể đến việc cộng thêm với thu nhập từ một năm hai vụ đậu t−ơng.

Sau thời gian thực hiện dự án tại hai x! đ! hình thành những khu vực v−ờn hộ trồng cây ăn quả với cảnh quan sinh thái đẹp và thoáng đ!ng, với các loại cây ăn quả đa dạng, ngoài tác dụng cho quả thì những loại cây ăn quả có thể thay thế cây lâm nghiệp trong vai trò phủ xanh đất trống đồi trọc, ngăn cản sử xói mòn, rửa trôi. Tạo ra một h−ớng mới trong việc thu hút khách tham quan du lịch khi họ đi tham quan khu di tích lịch sử cách mạng Tân Trào.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 103 Dự án tác động sâu sắc đến chính quyền và ng−ời dân nơi đây trong việc phát triển kinh tế hộ gia đinh bằng phong trào trồng cây ăn quả, nhờ vậy mà hiệu quả và khả năng nhân rộng mô hình là rất lớn.

Bên cạnh những mặt tích cực mang dự án đ! mang lại cho công đồng dân c−, dự án cũng cần khắc phục một số mặt hạn chế nh− ít có sự tham gia của ng−ời dân trong các tiến trình thực hiện dự án

5.2 Khuyến nghị

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu của đề tài, đề tiến hành thực hiện các giải pháp nhằm góp phần thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao tính kết quả và tác động của dự án, chúng tôi đ−a ra một số khuyến nghị sau

Vì đây là các x! vùng cao thuộc ch−ơng trình 135 của Chính phủ nên đời sống của ng−ời dân còn gặp nhiều khó khăn rất cần sự hỗ trợ của Nhà n−ớc bằng nhiều ch−ơng trình, nhiều dự án, trong đó có dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả. Tuy nhiên để dự án phát huy hiệu quả hơn nữa cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp đ! nêu ở mục 4.4

Ngoài ra để mang lại hiệu quả cho các ch−ơng trình thì không nên trợ cập hoàn toàn hoặc để ng−ời dân tham gia một cách bị động mà h!y để họ tham gia một cách tích cực và chủ động vào các hoạt động của dự án. Vai trò của ng−ời dân không nên chỉ dừng lại mức đ−ợc thông báo hay h−ởng lợi thụ động từ dự án, mà vai trò của ng−ời dân phải đ−ợc tham gia vào tất cả quá trình lập kế hoạch, triển khai các hoạt động của dự án.

Bên cạnh đó dự án XDMH trồng cây ăn quả là một loại dự án đặc thù của ngành nông nghiệp, thời gian từ khi trồng đến khi cho thu hoạch tối thiểu là ba năm, và năm sau cho thu hoạch nhiêu hơn năm tr−ớc nên đòi hỏi các cấp quản lý

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 104 của địa ph−ơng đi sâu đi sát hơn, phối hợp với ng−ời dân tham gia dự án phải tích cực chăm sóc, phát hiện kịp thời sâu bệnh hại cây trồng, hình thành nên những nhóm giúp đỡ nhau làm kinh tế trong đó có nội dung giúp đỡ nhau trong việc trồng và phát triển cây ăn quả.

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 105

TàI LIệU THAM KHảO

1. Đỗ Kim Chung ( 2003), Giáo trình dự án phát triển nông thôn, NXB Nông

nghiệp, Hà nội

2. Hoàng Mạnh Quân (2007), Giáo trình lập và quản lý Dự án phát triển nông

thôn

3. Nguyễn Văn Nam ( 2005), Thị tr−ờng xuất – nhập khẩu rau quả.

4. Hoàng Việt (2001), Giáo trình lập dự án đầu t− phát triển nông nghiệp,

nông thôn- Tr−ờng đại học kinh tế quốc dân- NXB thống kê, Hà nội

5. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản ( 2004), H−ớng dẫn về việc xem xét tác

động môi tr−ờng và x! hội

6. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ về rau, hoa, quả và dâu tằm tơ

giai đoạn 2001-2005 ( 2006) NXB Nông nghiệp

7. Viện Nghiên cứu Rau Quả. Kết quả nghiên cứu khoa học về Rau quả (

2000) NXB Nông nghiệp

8. Phạm Văn Côn –Phạm Thị H−ơng (2003), Thiết kế VAC cho mọi vùng

9. Nguyễn Văn Song (2004), Bài giảng môn kinh tế tài nguyên môi tr−ờng,

Hà nội

10. Đỗ Thị Thanh Ngà, Nguyễn Mộng Kiều, Đặng Xuân Lợi(1993), Giáo trình

thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà nội

11. Phòng thống kê huyện Sơn D−ơng, tỉnh tuyên quang, 2006, Niên giám

thống kê năm 2005 huyện Sơn D−ơng

12. Phòng nông nghiệp huyện Sơn D−ơng, Báo cáo dự án xây dựng mô hình

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 106

13. Niên Giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2000-2002,NXB thống kê năm

2003 14.

15. Tài liệu tập huấn kỹ thuật về cây ăn quả - Viện Nghiên cứu Rau quả

( 2004)

16. Đảng bộ huyện Sơn D−ơng (2005) Báo cáo chính trị của ban chấp hành

Đảng bộ huyện Sơn D−ơng

17. Đảng bộ x! Trung Yên, 2006, Báo cáo tổng kết kinh tế xI hội năm 2006 xI

Trung Yên

18. Đảng bộ x! L−ơng Thiện, 2006, Báo cáo tổng kết kinh tế xI hội năm 2006

xI L−ơng Thiện

19. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang, 2006, Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh

Tuyên Quang lần thứ 15

20. Judy L Baker (2002), Đánh giá tác động của Dự án phát triển tới đói

nghèo (Vũ Hoàng Linh dịch), NXB Văn hóa thông tin.

21. Joachim Theiy, Healter M. Grady ( 1991), Đánh giá nhanh nông thôn có

tham gia của ng−ời dân phục vụ cho phát triển cộng đồng.

22. Chris Roche( 1999), Impact Assesement for Development Agencies,

Oxfarm GB

23. Lipton, M. Litchfield J and Faures J-M (2003) The effects of irrigation on

poverty: a framework for analysis,

24. The world Bank Group, Carleton and IOB/ ministry of foreign Affairs,

Netherlands (2001), International Program for Development Evaluation training ( IPDET)

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 107

PHụ LụC PHIếU ĐIềU TRA ý t−ởng thiết lập dự án - Xuất phát từ ai? ………

- Bắt đầu từ khi nào? ………

- Lý do xây dựng dự án? (Kinh tế, x! hội, kỹ thuật, thị tr−ờng) ………

Bảng hỏi hộ gia đình Ngày điều tra……….

Thời gian: Từ ……….đến………….

Phỏng vấn Tên x! 1. X! Trung Yên [ ]

Tên x! 1. X! L−ơng Thiện [ ]

Tên thôn bản đ−ợc phỏng vấn:………

A- Thông tin chung về hộ gia đình 1 Họ tên ng−ời trả lời:……….

2. Anh (chị) là ng−ời dân tộc gì?

- Kinh [ ]

- M−ờng [ ]

- Tày [ ]

- Cao Lan [ ]

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 108

3. Anh ( chị ) bao nhiêu tuổi………..

4.Giới tính ng−ời trả lời - Nữ [ ]

- Nam [ ]

5. Trình độ văn hóa của chủ hộ - Không biết chữ [ ]

- Cấp 1 [ ]

- Cấp 2 [ ]

- Cấp 3 [ ]

- Trên cấp 3 [ ]

6. Tổng số ng−ời trong gia đình……….trong đó nữ……….

7. Tổng số lao động trong gia đình………trong đó Nữ……….

8. Học vấn cao nhất của ng−ời lao động - Không biết chữ [ ]

- Cấp 1 [ ]

- Cấp 2 [ ]

- Cấp 3 [ ]

- Trên cấp 3 [ ]

9. Gia đình ta có tham gia khóa tập huấn nào sau đây không? - Kỹ thuật trồng lúa n−ớc [ ]

- Kỹ thuật chăn nuôI [ ]

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 109 10. Anh (chị) vui lòng cho biết diện tích một số loại đất của gia đình ta đang sử dụng

- Đất trồng lúa ………..m2

- Đất màu ………..m2

- Đất trồng cây lâu năm ………..m2

- Đất lâm nghiệp ………..m2

- Đất ở/ Đất thổ c− ………..m2

B- Phiếu điều tra về cuộc sống của các hộ dân

1 Anh ( chị) đánh giá nh− thế nào về cuộc sống của gia đình ta trong thời gian

qua 1. Tốt hơn rất nhiều [ ] 2. Khá hơn [ ] 3. Vẫn thế [ ] 4. Kém một ít [ ] 5. Kém nhiều [ ]

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả tại hai xã trung yên và lương thiện huyện sơn dương tỉnh tuyên quang (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)