4. Kết quả nghiên cứu
4.3.1 Sự hiểu biết về kỹ thuật
Trong nội dung của dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả thì nội dung tập huấn nâng cao kiến thức về kỹ thuật trồng và thâm canh cây ăn quả và tổ chức tham quan các mô hình trồng cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao ở địa ph−ơng cho ng−ời dân tham gia dự án học tập là một nội dung hết sức quan trọng.
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng sự hiểu biết về kỹ thuật nông lâm nghiệp nói chung và kỹ thuật trồng và thâm canh cây ăn quả nói riêng là rất thấp kém, việc sản xuất của ng−ời dân hoàn toàn dựa kinh nghiệm, hoặc là “ làm m!i thành quen” nên dẫn đến năng suất sản l−ợng không cao (đạt 130 kg/sào đối với lúa) cây ăn quả chủ yếu là v−ờn tạp, phần lớn để tự tiêu dùng, ít nghĩ đến việc trồng để bán ra thị tr−ờng. Do vậy để khắc phục nh−ợc điểm này thì việc tập huấn kỹ thuật là vô cùng cần thiết.
Nội dung tập huấn gồm có hai phần là lý thuyết và thực hành, trong phần lý thuyết các giảng viên tập trung nêu lên những vấn đề cốt lõi trong sản xuất nông nghiệp, sau đó đi sâu về kỹ thuật trồng và thâm canh cây ăn quả để ng−ời tham gia hoặc không tham gia dự án đi học tập huấn hiểu biết, nắm bắt những nguyên lý cơ bản, ph−ơng pháp bố trí mật độ cây ăn quả trên một đơn vị diện tích…..Trong phần thực hành các hộ dân tham gia dự án đ−ợc tận mắt chứng kiến các giảng viên truyền đạt và thực hiện các b−ớc trong quá trình trồng cây ăn quả nh− đào hố, trộn phân bón lót, tr−ớc khi trồng, cách trồng….tất cả các công việc trên đều đ−ợc các giảng viên h−ớng dẫn cho ng−ời dân một cách tỷ mỷ và kỹ càng.
Chúng tôi thấy rằng với cách làm trên hiệu quả tập huấn là rất tốt với bà con nông dân, họ có thể bắt tay vào thực hiện việc trồng và chăm sóc cây sau khi
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 76
trồng một cách rất tốt. Về một phần nào đó có thể khẳng định tập huấn kỹ thuật góp phần thành công cho dự án cây ăn quả và trang bị kiến thức trong sản xuất nông nghiệp và kỹ thuật trồng và thâm canh cây ăn quả cho bà con nông dân.
Bảng 4.10 ý kiến của ng−ời dân về tác động của việc tập huấn
TT Tiêu chí đánh giá Số ng−ời Tỷ lệ (%)
1 Số ng−ời trả lời 121 100,00
2 Số ng−ời có ý kiến
- Đào hố, đảo trộn phân bón lót đúng kỹ thuật 95 78,51 - Trồng cây đúng tiêu chuẩn kỹ thuật 80 66,11 - Chăm sóc, nhận biết hiện sâu bệnh hại CAQ 70 57,85 - Khả năng tự thực hiện việc nhân giống CAQ
bằng ph−ơng pháp ghép
20 16,52
Nguồn: kết quả điều tra hộ gia đình Chúng tôi thấy rằng sau khi tham gia tập huấn về kỹ thuật trồng và chăm sóc CAQ, tỷ lệ số hộ dân thực hiện việc đào hố, đảo trộn phân bón lót đúng kỹ thuật là khá cao (78.51 %), tiếp đến là việc trồng cây đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và chăm sóc, nhận biết sâu bệnh sớm sâu bệnh hại CAQ là mức độ trung bình khá ( 66.11 % và 57.85%). Đặc biệt thông qua việc tập huấn, dự án muốn chuyển giao cho bà con tham gia mô hình dự án khả năng tự nhân giống bằng ph−ơng pháp ghép, Ph−ơng pháp này đối với ng−ời dân hai x! còn mới mẻ nên khả năng tự thực hiện một cách thành thục là rất khó, nên khi chúng tôi tiến hành lấy ý
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 77
kiến thì chỉ có 16,52 % số hộ dân trả lời là sau khi tham gia tập huấn và có sự h−ớng dẫn trực tiếp của cán bộ kỹ thuật thì về nhà họ có khả năng tự nhân giống bằng ph−ơng pháp ghép. 78.51 66.11 57.85 16.52 0 10 20 30 40 50 60 70 80 tỷ lệ ( %) A B C D Tiêu chí đánh giá D C B A
Đồ thị 4.5 ý kiến trả lời của ng−ời dân trả lời về tác động của việc tập huấn
Trong đó:
A: Đào hố, đảo trộn phân bón lót đúng kỹ thuật B: Trồng cây đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
C: Chăm sóc, nhận biết sâu bệnh hại CAQ
D: Khả năng tự thực hiện việc nhân giống CAQ bằng ph−ơng pháp ghép
4.3.2 Tác động đến việc phát triển cây ăn quả của hai xD vùng dự án
Quy mô diện tích của các loại cây ăn quả trồng trong các v−ờn hộ gia đình tăng lên đáng kể, bình quân mỗi x! đ−ợc dự án đầu t− thêm 28 ha cây ăn quả các loại gồm Nh!n, Vải, Xoài, Hồng, Cam
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 78 Bảng 4.11 Sự thay đổi diện tích cây ăn quả sau khi có tác động của dự án
ĐVT: Ha Trung Yên L−ơng Thiện
TT Loại cây Tr−ớc khi có DA Sau khi có DA Tác động Tr−ớc khi có DA Sau khi Có DA Tác động 1 Nh!n 28,08 36,08 +8 29,70 37,70 +8 2 Vải 8,60 14,60 +6 2,00 8,00 +6 3 Xoài 0,00 8,00 +8 0,00 8,00 +8 4 Hồng 12,40 15,40 +3 0,50 3,50 +3 5 Cam 0,00 3,00 +3 0,00 3,00 +3 6 Cây khác 12,25 12,25 21,50 21,50 Tổng 61,33 89,33 +28 53,70 81,70 +28 Nguồn tổng hợp số liệu điều tra Đầu tiên phải nói rằng nhờ có sự đầu t− hỗ trợ của dự án mà số l−ợng và quy mô diện tích trồng cây ăn quả của các v−ờn hộ tăng lên một cách đáng kể,từ đây là điều kiện để nâng cao năng suất sản phẩm quả cho thu hoạch, cơ cấu cây ăn quả của hai x! sẽ đa dạng chủng loại hơn bằng việc đ−a vào mô hình những loại giống cây ăn quả có thời gian chín lệch vụ nhằm mục đích nâng cao mức giá bán của sản phẩm quả với x! Trung Yên từ 61.33 ha cây ăn quả sau khi tham gia dự án thì diện tích cây ăn quả của x! tăng lên 89.33 ha ( tăng 45%), x! L−ơng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 79 Thiện từ 53.7 ha tăng lên 81.7 ha ( tăng 52.14 %) . Chủng loại cây giống ăn quả của các hộ và x! cũng đa dạng hơn. Việc từ tr−ớc đến nay cả hai x! không có một diện tích trồng xoài năng xuất cao thì khi dự án đầu t− số diện tích là 16 ha cho cả hai x! Trung Yên và L−ơng Thiện
Với diện tích và quy mô đầu t− nh− vậy thì trong t−ơng lai sẽ cho năng suất sản l−ợng rất cao, bởi có các giống này đều đ−ợc tuyển chọn và nhập trực tiếp toàn bộ từ Viện Nghiên cứu Rau quả. Theo đánh giá của các nhà khoa học của viện nghiên cứu rau quả thì cây giống rất tốt, có khả năng sinh tr−ởng và phát triển tốt, đảm bảo cho năng suất và sản l−ợng cao và không ra quả cách năm, ra qua lệch vụ, trái vụ, đ−ợc sản xuất theo ph−ơng pháp ghép mắt ( lấy mắt từ cây mẹ ghép lên cây thực sinh đ! đ−ợc chăm sóc trong v−ờn −ơm).
61.33 89.33 53.7 81.7 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tr−ớc dự án Sau dự án Tên x! H a Trung Yên L−ơng Thiện
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 80
4.3.3 Tác động về kinh tế
Dự án “ Xây dựng mô hình trồng cây ăn quả tại hai x! Trung Yên và
L−ơng Thiện huyện Sơn D−ơng tỉnh Tuyên Quang” Đ−ợc xây dựng trên cơ sở
vốn ch−ơng trình quốc gia giúp đỡ các x! vùng đặc biệt khó khăn ổn định và phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Vì đây là dự án hỗ trợ phát triển nên việc tính toán hết đ−ợc hiệu quả kinh tế của dự án mang lại là rất khó. Tuy nhiên trong khuôn khổ của dự án này, chúng tôi tiến hành tính toán nh− sau:
- Thời gian khai thác dự án là 20 năm kể từ khi bắt đầu dự án trong tr−ờng hợp dự án này là từ năm 2003-2023. Chi phí trung bình chăm sóc 1 ha từ năm thứ 2 đến năm thứ 20 khoảng 4 triệu.
-Theo tính toán trong chu kỳ phát triển của cây ăn quả mỗi năm 1 ha thu nhập 24 triệu.
- Khấu hao vốn và chi phí chăm sóc hàng năm cho 1 ha cây ăn quả = [1.073.240.000 ( chi phí đầu từ năm 1) + (19 năm x 224 triệu] là chi phí chăm sóc 56 ha trong 1 năm}] : 20 năm :56 ha = 4.75 triệu đồng.
Vậy thu nhập hàng năm của 1 ha cây ăn quả trong chu kỳ 20 năm là:
24 triệu – 4,75 =19,24 triệu đồng ( Thu nhập sau khi trừ chi phí chăm sóc ban đầu)
Những hộ tham gia mô hình dự án với diện tích trồng trung bình là 0,2 ha thì mỗi năm sẽ có thu nhập là: 0,2 ha x 19,24 triệu đồng = 3,848 triệu đồng.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 81 Bảng 4.12 Chi phí trung bình chăm sóc 1 ha cây ăn quả từ năm thứ hai TT Hạng mục ĐVT Khối l−ợng Đơn giá (đ) Thành tiền(đ)
I Phân bón 2.080.000 1 Phân chuồng Tấn 8.013,0 150.000 1.202.000 2 Đạm urê Kg 100,0 3.500 350.000 3 Lân super Kg 80,0 1.100 88.000 4 Kali clorua Kg 40,0 3.000 120.000 5 Thuốc BVTV Kg 1,6 200.000 320.000 II Lao động phổ thông 1.675.000 1 Cắt tỉa cành Công 10,0 15.000 150.000 2 Tủ gốc cây Công 5,0 15.000 75.000 3 T−ới n−ớc Công 30,0 15.000 450.000 4 Làm cỏ Công 30,0 15.000 450.000 5 Bón phân Công 20,0 15.000 300.000
6 Phun thuốc Công 10,0 25.000 250.000
III Lao động kỹ thuật 200.000
1 H−ớng dẫn phòng trừ sâu bệnh Công 10,0 20.000 100.000 2 H−ớng dẫn tỉa cành tạo tán Công 5,0 20.000 100.000
IV Cộng 3.955.000
Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra Nh− vậy sau khi tham gia vào dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả thì hằng năm ng−ời dân sẽ có thêm một khoản thu nhập ổn định từ cây ăn quả, cái chính là ng−ời dân chỉ phải bỏ công và phân chuồng ra nên chi phí sẽ giảm đi rất nhiều trong khi đó thì phân bón vô cơ và cây giống thì bà con hầu nh− không phải bỏ thêm một đồng nào. Tính ra số tiền là: 600 triệu đồng / 280 hộ tham gia mô hình = 2,143 triệu đồng cho năm đầu tiên thực hiện việc xây dựng mô hình cây ăn quả, với ng−ời dân ở những x! nghèo nh− hai x! Trung Yên và L−ơng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 82 Thiện thì việc bỏ ra một số tiền nh− trên để đầu t− trồng cây ăn quả là rất khó khăn, nh− vậy là từ đây trở đi ng−ời dân chỉ việc chăm sóc thật tốt để cây sinh tr−ởng và phát triển tốt, sau ba năm sẽ cho thu quả và đây là điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình
So sánh về tổng thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ nông dân tr−ớc và sau khi thực hiện dự án ta thấy:
Về tổng thu nhập của các hộ tăng lên một cách đáng kể (90,92 %) t−ơng ứng với 5.428.000 đồng. Qua bảng số liệu ta thấy nguyên nhân của việc tăng tổng thu nhập là do sự phát triển của v−ờn hộ của mô hình dự án cây ăn quả mang lại, nhìn lại tr−ớc khi có dự án thì thu nhập từ cây ăn quả chỉ có 550.000 đồng/ năm và chiếm 9,21% so với tổng thu nhập, nh−ng sau khi thực hiện dự án thu nhập từ cây ăn quả là 3.848.000 đồng tăng lên 6,99 lần so với tr−ớc khi có dự án và chiếm 33,76 % so với tổng thu nhập của các hộ.
Bảng 4.13 Sự thay đôi về thu nhập từ CAQ trong tổng số các nguồn thu của các hộ gia đình tr−ớc và sau khi có DA
ĐVT: Đồng Tr−ớc dự án Sau dự án So sánh
Thu nhập (%) Thu nhập (%) Thu nhập (%) Chỉ tiêu
1 2 3 4 5=3-1 6=3/1
Thu từ trồng lúa 1.560.000 26,13 1.800.000 15,79 240.000 115,38 Thu từ trồng màu 330.000 5,53 1.870.000 16,41 1.540.000 566,67 Thu từ cây ăn quả 550.000 9,21 3.848.000 33,76 3.298.000 699,64 Thu từ chăn nuôi 2.150.000 36,01 3.190.000 27,99 1.040.000 148,37 Thu từ khai thác rừng 1.380.000 23,12 690.000 6,05 - 690.000 50,00 Tổng cộng 5970.000 100,00 11.398.000 100,00 5.428.000 100,00
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 83 Cũng qua bảng số liệu trên ta thấy thu từ trồng màu cũng tăng, so với tr−ớc khi thực hiện dự án thì sau khi thực hiện dự án thu nhập từ trồng màu tăng lên 5.66 lần t−ơng ứng với 1.540.000 đồng, làm cho cơ cấu thu nhập từ việc trồng màu cũng lên từ 5,53% lên đến 16,41% tuy nhiên xét về tỷ lệ tăng cũng nh− cơ cấu thì thu nhập từ việc trồng màu vẫn nhỏ hơn thu nhập từ trồng cây ăn quả. Còn lại về thu nhập của các nguồn khác nh− là từ lúa, chăn nuôi sau khi thực hiện dự án cũng tăng so với tr−ớc khi thực hiện dự án nh−ng về mặt cơ cấu thì các nguồn thu nhập này đều giảm ví dụ nh− thu nhập từ lúa tr−ớc khi thực hiện dự án 26.13%, sau khi thực hiện dự án chỉ còn 15,79 %. Điều đó thể hiện việc trồng cây ăn quả có tác động rất lớn đến thu nhập của ng−ời dân sống trong vùng dự án.
Ngoài việc tác động tích cực đến thu nhập bền vững của các hộ gia đình, dự án còn góp phần không nhỏ vào việc cải thiện điều kiện môi tr−ờng đ−ợc thể hiện nh− sau:
Tr−ớc có dự án thì thu nhập từ các nguồn nh− lúa, màu, cây ăn quả còn ít cho nên để đảm bảo cho cuộc sống cho gia đình thì ng−ời dân phải đi tìm thu nhập bằng cách chặt phá rừng bừa b!i. Nh−ng sau khi có dự án thì tình trạng này