0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Một số ph−ơng pháp chủ yếu trong đánh giá tác động của dự án

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRỒNG CÂY ĂN QUẢ TẠI HAI XÃ TRUNG YÊN VÀ LƯƠNG THIỆN HUYỆN SƠN DƯƠNG TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 45 -47 )

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1 Một số ph−ơng pháp chủ yếu trong đánh giá tác động của dự án

Để xem xét tác động của dự án nói chung tới sự phát triển th−ờng đ−ợc áp dụng ph−ơng pháp so sánh khi phân tích. Ph−ơng pháp phân tích so sánh này dùng để xem xét mức độ biến đổi về các yếu tố kinh tế, chính trị x! hội, môi tr−ờng do dự án mang lại [1]. Việc phân tích so sánh bao gồm so sánh giữa thực tế đạt đ−ợc của dự án với kế hoạch của dự án, so sánh lợi ích và chi phí, so sánh tr−ớc và sau khi có dự án, so sánh vùng có dự án và vùng không có dự án.

3.2.1.1 So sánh giữa thực tế đạt đ−ợc với kế hoạch dự án

Là ph−ơng pháp chủ yếu đ−ợc sử dụng để đánh giá kết quả dự án. Kế hoạch dự án là những kế hoạch ban đầu và những điều chỉnh trong quá trình thực

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 38 hiện dự án. Kế hoạch này đem so sánh với những kết quả thực tế của dự án, đây là những kết quả, bằng chứng thực tế có đ−ợc. Các kết quả này bao gồm các kết quả ở phạm vi cá nhân, tổ chức, cộng đồng, hay cả x! hội.

3.2.1.2 So sánh lợi ích và chi phí

Là ph−ơng pháp rất cơ bản khi phân tích đánh giá tác động của dự án, chi phí là những gì mà cá nhân hay x! hội bị mất đi hay phải chi tốn khi tiến hành dự án. Lợi ích của dự án là những gì mà cá nhân hay x! hội đ−ợc lợi khi tiến hành dự án. Lợi ích cũng có thể đ−ợc phân thành 3 loại khác nhau: Lợi ích về kinh tế, về x! hội và môi tr−ờng; có lợi ích trực tiếp (Là những sản phẩm hay kết quả trực tiếp) và lợi ích gián tiếp (Là những kết quả tổng thể lâu dài có thể thấy ngay sau khi hoàn thành dự án nh−ng cũng có thể phải một thời gian sau mới phát huy đ−ợc) [2]

Lợi ích kinh tế th−ờng đ−ợc biểu hiện qua các mặt nh−: Mức tăng thu nhập, mức tăng sản phẩm, năng suất và chất l−ợng; mức tăng vụ, đa dạng sản xuất; giảm chi phí sản xuất;….

Lợi ích x! hội của dự án có thể đ−ợc xem xét ở các mặt: mức độ cải thiện sức khỏe của dân; giảm tỷ lệ suy dinh d−ỡng ở trẻ em; giảm chi phí về thuốc men để trị bệnh; mức tăng cao về đời sống văn hóa, về số học sinh đ−ợc đến tr−ờng; sự nâng cao về năng lực và tính tự lập của cán bộ và ng−ời dân, giảm đói nghèo và mức tăng việc làm…..

Lợi ích môi tr−ờng có thể là: tăng sự đa dạng về sinh học và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; cải thiện về chất l−ợng môi tr−ờng (đất, n−ớc, không khí,…) giảm thiểu đ−ợc thiên tai và lũ lụt…..

3.2.1.3 So sánh tr−ớc và sau khi có dự án

Là xem xét những lợi ích mà dự án đ! tạo ra sau khi thực hiện so với tr−ớc

khi có dự án. Khi áp dụng ph−ơng pháp này cần phải hiểu rõ tình hình của cộng đồng tr−ớc khi thực hiện dự án (Khó khăn, kết quả sản xuất, tình hình kinh tế, thu

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 39 nhập, tình hình x! hội, sự nghèo đói….) Các thông tin này th−ờng đ−ợc thu thập trong điều tra để tiến hành xây dựng dự án . Đồng thời cũng phải xác định tình hình sau khi có dự án ở các lĩnh vực t−ơng ứng. Ngoài ra, còn phải biết những thay đổi của cộng đồng do tác động của sự phát triển chung của x! hội. Ph−ơng pháp này chỉ có thể áp dụng khi dự án có đủ số liệu cơ bản ban đầu tr−ớc khi thực hiện ở tất cả các cấp độ ( hộ, cấp cộng đồng và cấp vùng).

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRỒNG CÂY ĂN QUẢ TẠI HAI XÃ TRUNG YÊN VÀ LƯƠNG THIỆN HUYỆN SƠN DƯƠNG TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 45 -47 )

×