4. Kết quả nghiên cứu
4.1.2 Tình hình thu nhập của ng−ời dân tr−ớc khi thực hiện dự án
Thực trạng kinh tế hộ gia đình của hai x! trên đều là những hộ nghèo, lấy sản xuất nông nghiệp là chính, ngoài ra họ phụ thuộc vào nguồn rừng tự nhiên để kiếm thêm thu nhập cho kinh tế hộ gia đình, những ng−ời dân nơi đây chủ yếu một năm cấy đ−ợc 1-2 vụ lúa, năng suất không cao, nhiều khi gặp thiên tai lũ lụt thì xảy ra hiện t−ợng thiếu hụt l−ơng thực, đời sống rất vất vả, ph−ơng thức sản xuất nhỏ lẻ, làm ăn manh mún, cả hai x! ch−a có một mô hình, sản xuất nông lâm kết hợp nào mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Qua thực tế sản xuất với khả năng của mỗi hộ một năm sản xuất từ 1-2 vụ lúa với năng suất bình quân khoảng 130 kg/ sào bắc bộ, nên phần lớn các hộ chỉ dùng để ăn và một phần dùng để bán ra thị tr−ờng bằng hình thức tự xay xát và tự mang đi bán ở chợ của x! và vùng lân cận, cho nên việc trồng lúa là biện pháp cơ bản để duy trì cuộc sống và mang lại thu nhập nên hầu hết các hộ dân ở hai x!
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 52 Trung Yên và L−ơng Thiện đều dành phần lớn diện tích của hộ gia đình mình để trồng lúa.
Ngoài việc trồng lúa, diện tích còn lại của các hộ gia đình dùng để trồng màu, với các loại rau, đậu chủ yếu là rau vụ đông với thời gian canh tác ngắn ngày một phần cung cấp rau xanh cho gia đinh một phần là để bán. Theo thống kế của chúng tôi thì thu nhập của một vụ trồng rau của các hộ dân ở thời điểm tr−ớc khi có dự án trồng cây ăn quả không cao, bởi sâu bệnh, hơn nữa việc trồng rau không phải là lợi thế bởi địa hình đồi dốc, điều kiện n−ớc t−ới khó khăn.
Sau khi việc cấy hái đ! hoàn thành, thì ng−ời dân ở nơi đây th−ờng vào rừng kiếm củi, măng rừng để mang đi bán, bởi phần lớn những ng−ời dân nơi đây vẫn còn thói quen dùng củi làm chất đốt, ngoài việc đun nấu ra thì còn dùng vào việc s−ởi ấm khi mùa đông về nên những hộ gia đình làm nghề đốn củi kiếm sống vẫn có điều kiện nâng cao thu nhập vì nhu cầu và thói quen của ng−ời dân. Tuy nhiên những năm gần đây việc khai thác bừa b!i sản phẩm từ rừng đ! làm cho tài nguyên rừng ngày một cạn kiện, nên chính quyền đ! có chỉ thị cấm chặt phá rừng, và lập các trạm kiểm soát nên việc đ! hạn chế đ−ợc phần nào việc chặt phá rừng, tuy nhiên điều này đ! ảnh h−ởng không nhỏ đến cuộc sống và thu nhập của ng−ời dân, bởi họ không đi rừng thì lấy gì để mang lại thu nhập cho gia đình. Ngoài ra cũng có một số hộ gia đình có thu nhập từ các nguồn khác nh− chăn nuôi, thuỷ sản, và một số hoạt động phi nông nghiệp, tuy nhiên số này không nhiều, còn lại phần lớn các hộ dân đều trông vào thu nhập từ ruộng và rừng nên hiệu quả kinh tế của gia đình không cao, thậm chí là rất bấp bênh.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 53 Bảng 4.4 Tỷ lệ thu nhập từ CAQ trong các nguồn thu chủ yếu của hộ gia
đình tr−ớc khi thực hiện dự án
ĐVT: Đồng
Chi tiêu Thu nhập Cơ cấu (%)
Thu từ trồng lúa 1.560.000 26,13
Thu từ trồng màu 330.000 5,53
Thu từ cây ăn quả 550.000 9,21
Thu từ chăn nuôi 2.150.000 36,01
Thu từ khai thác rừng tự nhiên 1.380.000 23,12
Tổng thu nhập 5.970.000 100,00
Nguồn: Kết quả điều tra hộ gia đình - Lúa, tuy nhiên ng−ời dân vẫn phải dựa vào việc trồng lúa để lấy l−ơng thực, tuy nhiên do kỹ thuật trồng trọt thấp kém, phụ thuộc vào thiên nhiên, tuy nhiên chúng tôi tính toán thu nhập từ lúa của các hộ dân nh− sau:
+ Năng suất bình quân là 130 kg / sào. + Mỗi hộ bình quân có 3 sào để trồng lúa.
+ Thu nhập: 130 kg / sào * 3 sào * 2 vụ *2000đ/kg =1.560.000 đồng.
- Màu đồi, ở đây chủ yếu là các cây giống cũ, trồng trên đất đồi bị sói mòn, năng suất rất thấp, giá trị thực tế, chỉ dùng để ăn và chăn nuôi, không có giá trị hàng
hóa. ở bảng tính trên chúng tôi tạm tính về màu nh− sau:
+ Bình quân mỗi hộ giành ra 1 sào để trồng màu và đa số các hộ đ−ợc hỏi thì họ trồng khoai lang, và một năm chỉ trồng có một vụ.
+ Năng suất bình quân là : 220 kg/sào x 1.500 đ/kg = 330.000 đ.
- Cây quả ăn quả chủ yếu là những cây ăn quả bản địa, trồng bằng hạt ví dụ nh− Mít, Tranh, B−ởi, Chám, ng−ời dân trồng quảng canh không chăm bón, nên năng suất thấp, chủ yếu dùng tiêu dùng trong gia đình không có giá trị hàng hóa, một
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 54 số ít để bán, tuy nhiên trong thời gian này thu nhập từ cây ăn quả chủ yếu là từ cây nh!n, nh−ng hình thức là bán cả cây cho các chủ lò sấy long nh!n, mỗi hộ có 2 cây có thể bán đ−ợc, với mức giá bình quân là 550.000đ/ cây
- Chăn nuôi, cũng là nguồn mang lại thu nhập cho ng−ời dân, đa số trông vào những nguồn thu từ gia cầm và lợn, tuy nhiên họ chăn theo kiểu chăn thả tự nhiên, nên th−ờng chậm lớn, thời gian để xuất bán rất lâu, với lại giá tại thời điểm đó lại không đ−ợc cao. Chúng tôi l−ợc tính nh− sau:
+ Thu từ việc bán gà: 50 kg * 23.000 đồng / kg =1.150.000 đồng + Thu từ việc bán lơn.: 80 kg *12.500 đồng/ kg = 1.000.000 đồng
- Rừng, cũng là nguồn thu th−ờng xuyên mà ng−ời hai x! th−ờng trông vào sau khi hoàn thành công việc cày, bừa, cấy, hái ng−ời dân th−ờng vào rừng chặt củi để bán, thời điểm chủ yếu từ tháng 10 đến tháng 12, ngoài ra lấy măng rừng vào tháng 6-7.
+ Thu từ củi: 18.000đ/ ngày * 60 ngày =1.080.000 đồng. + Thu từ lấy măng: 200 kg x 1500 đồng/ kg = 300.000 đồng.
Nhìn vào bảng cho thấy thu nhập từ chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 36.01 % so với tổng thu nhập t−ơng đ−ơng với 2.150.000 đồng, tiếp đến là trồng lúa chiếm 26.13 % t−ơng đ−ơng với 1.560.000 đồng và khai thác rừng tự nhiên chiếm 23.12 % t−ơng đ−ơng với 1.380.000 đồng. Trong khi đó tỷ lệ thu nhập từ trồng cây ăn quả và trồng màu là rất thấp chỉ chiếm 9.21 % và 5.53% t−ơng đ−ơng với 550.000 đồng và 330.000 đồng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 55 26.13 5.53 9.21 36.01 23.12 0 5 10 15 20 25 30 35 40
Lúa Màu CAQ Chăn nuôi Rừng
Các khoản thu T ỷ l ệ (% ) Rừng Chăn nuôi CAQ Màu Lúa
Đồ thị 4.2 Tỷ lệ thu nhập từ CAQ trong các nguồn thu chủ yếu của hộ gia tr−ớc khi thực hiện dự án
Với các số liệu đ! phân tích trên cho thấy việc trồng cây ăn quả và thu từ cây ăn quả của các hộ gia đình là rất thấp, trong khi thu nhập từ chăn nuôi và trồng lúa và khai thác rừng tự nhiên lại không đảm bảo để nâng cao mức sống của gia đình lên, trong khi tiềm năng đất đai của hai x! rất thuận lợi đế phát triển các mô hình trồng cây ăn quả, bởi những mô hình này đảm bảo cho ng−ời dân có thu nhập ổn định, bền vững và năm sau cao hơn năm tr−ớc và bớt lệ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng ngày một cạn kiện. Do vậy việc xây dựng các mô hình cây ăn quả là rất phù hợp với điều kiện địa hình và đất đai tại địa bàn hai x! Hộp 4.4. Ngoài trồng lúa ra….
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 56
…..Nói thật là ng−ời dân chúng tôi sống ở vùng núi này việc chính là trồng lúa ra chúng tôi còn biết làm gì ngoài việc vào rừng chặt củi và lấy măng ra chợ bán….
Nhóm hộ nông dân Trung Yên
Đời sống của chúng tôi rất khó khăn, rất túng bấn. Do vậy để có thêm tiền chi tiêu cho cuộc sống hàng ngày, chúng tôi th−ờng vào rừng chặt củi, một ngày đi lấy củi cũng kiếm đ−ợc từ 20- 25 ngày ….
Nhóm hộ nông dân L−ơng Thiện
4.2 Tình hình thực hiện dự án XDMH trồng CAQ tại hai xD vùng dự án 4.2.1 Giới thiệu dự án
4.2.1.1 Mục tiêu của dự án
Dự án “ Xây dựng mô hình trồng cây ăn quả tại hai x! Trung Yên và L−ơng Thiện, huyện Sơn D−ơng, tỉnh Tuyên Quang” là một dự án phát triển
nhằm mục tiêu hỗ trợ các x! đặc biệt khó khăn “ổn định và phát triển sản xuất
nông, lâm nghiệp gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm” thông qua việc đâu t−, xây dựng tại hai x! Trung Yên và L−ơng Thiện những mô hình trồng cây ăn quả. Mục tiêu của dự án là giúp đỡ ng−ời dân hai x! Trung Yên và L−ơng Thiện ổn định đời sống, nâng cao thu nhập và bảo vệ tài nguyên môi tr−ờng.
Từ kết quả thực hiện thành công mô hình sẽ tổ chức cho các địa ph−ơng khác tham quan học tập kinh nghiệm, chuyển giao quy trình kỹ thuật nhằm mở rộng mô hình ra các địa bàn khác trong huyện.
Nâng cao nhận thức về khoa học kỹ thuật cho ng−ời dân về phát triển nông lâm nghiệp nói chung, cây ăn quả nói riêng thông qua các ch−ơng trình tập huấn kỹ thuật.
4.2.1.2 Kết quả đạt đ−ợc của dự án
Xây dựng thành công 280 điểm mô hình quy mô v−ờn hộ gia đình trồng mới các giống cây ăn quả chất l−ợng cao nh− Nh!n, Vải, Xoài, Cam, Hồng tại
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 57
hai x! vùng dự án với tổng diện tích 56 ha. Góp phần giúp bà con địa ph−ơng ổn định sản xuất, nâng cao thu nhập và thực hiện chủ tr−ơng lớn của Nhà n−ớc về phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hạn chế tình trạng chặt phá rừng cũng nh− hiện t−ợng xói món.
Từ nguồn vốn ngân sách Nhà n−ớc, dự án chỉ hỗ trợ giống, vật t−, phân bón, tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho các hộ trong các hộ trong quá trình thực thi xây dựng các điểm mô hình trồng cây ăn quả, bình quân mỗi hộ tham gia các mô hình dự án đ−ợc hỗ trợ về giống, vật t−, tập huấn kỹ thuật, và tham quan mô hình t−ơng đ−ơng 2.140.000 đ / hộ ( Hai triệu một trăm bốn m−ơi ngàn đồng ). Số l−ợng 280 hộ mà dự án sẽ đầu t− là phù hợp với quy mô diện tích, trung bình mỗi điểm mô
hình có diện tích từ 2000 m2 (0,2 ha), đây là diện tích trung bình của mỗi v−ờn hộ
tại miền núi.
Tổ chức tập huấn cho các hộ dân trong mô hình dự án và cán bộ quản lý, chuyên trách trên địa bàn hai x! nhằm chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nói chung, về kỹ thuật quy hoạch, thiết kế v−ờn hộ, kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả.
Góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hạn chế tình trạng chặt phá rừng cũng nh− hiện t−ợng xói mòn đất đai trên địa bàn hai x! vùng dự án.
Dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả góp phần hỗ trợ 45,8% số hộ trong diện đói nghèo của x! Trung Yên, 65.4% số hộ trong diện đói nghèo của x! L−ơng Thiện một ph−ơng thức làm ăn hiệu quả và bền vững.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 58
Nhóm hộ nghèo là những hộ có nhà xây tạm bằng gạch xỉ(loại gạch rẻ tiền, hoặc đá cuội) hoặc bằng gỗ, công trình phụ làm tạm thời, thiếu ăn từ 2-3 tháng/năm, thu nhập thấp và không th−ờng xuyên, ở xI chúng tôi nhóm này có chiếm khoảng 30% tổng số hộ.
Bà Ma Thị Muộn - Chủ tịch UBND x! Trung Yên
Nhóm hộ nghèo là những hộ sống điều kiện hết sức khó khăn, nhà cửa tạm bợ, che nứa, ọp ẹp, rất dễ đổ nếu gặp những cơn gió to hoặc dột nát khi có m−a, thiếu ăn từ 2-5 tháng/năm, thiếu lao động….những hộ thuộc diện nghèo ở xI chúng tôi còn 33% tổng số.
ông Lý Tiến Tình – Chủ tịch UBND x! L−ơng Thiện 4.2.1.3 Các hoạt động của dự án
Dự án xây dựng mô hình cây ăn quả là một dự án đầu t− cho việc phát triển cây ăn quả tại các địa ph−ơng thông qua việc xây dựng các mô hình với quy mô vốn đầu t− và diện tích nhất định. Với ph−ơng châm của dự án là Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm, theo đó nhà n−ớc chỉ đầu t− giống cây ăn quả, vật t−, phân bón cho năm đầu kiến thiết của mô hình, còn ng−ời dân sẽ bỏ công chăm sóc và bảo vệ với đặc thù đó thì các hoạt động của dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả sẽ bao gồm:
- Thiết lập nhóm điều tra hành dự án tại địa ph−ơng triển khai dự án và lập tiêu chí lựa chọn các hộ tham gia dự án nhằm mục đích đầu t− đúng đối t−ợng, tạo môi tr−ờng làm việc rõ ràng, hiệu quả, góp phần thực hiện thành công mục tiêu dự án.
- Điều tra đánh giá hiện trạng các v−ờn hộ để đảm bảo thực hiện hiệu quả các nội dung đầu t− xây dựng mô hình, một trong những giải pháp cần thực hiện là điều tra đánh giá hiện trạng v−ờn hộ các gia đình tham gia dự án. Việc đánh giá hiện trạng các v−ờn hộ nhằm mục đích xác định đúng các nguồn lực của gia đình khi tham gia dự án.
- Quy hoạch, thiết kế và phát triển mô hình cây ăn quả là hoạt động nhằm chuyển giao cho ng−ời dân những kỹ năng cần thiết trong việc quy hoạch, thiết kế và
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 59