3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Trung Yên và L−ơng Thiện là hai x! là hai x! nằm trong vùng an toàn khu thời kỳ chống pháp, gần x! Tân Trào cái nôi của cách mạng Việt Nam. Về khoảng cách tính từ trung tâm huyện Sơn D−ơng thì x! Trung Yên cách thị trấn Sơn D−ơng là 30 km, x! L−ơng Thiện cách thị trấn Sơn D−ơng 20 km. Và đều nằm ở phía đông bắc của huyện Sơn D−ơng. Tuy cách xa trung tâm thị trấn Sơn D−ơng hơn x! L−ơng Thiện nh−ng đ−ờng đi lại tới trung tâm x! Trung Yên lại tốt hơn đi vào x! L−ơng Thiện nguyên do x! Trung Yên nằm trong vùng đệm bao quanh x! Tân Trào nơi đ−ợc đầu t− tốt nhất trong tất cả các x! khác trong huyện Sơn D−ơng. X! Tân Trào luôn nhận đ−ợc sự quan tâm đầu t− đặc biệt của các cấp các nghành ở trong tỉnh và ở Trung −ơng và các bộ ngành.
Trung Yên ở phía đông bắc của huyện Sơn D−ơng, có diện tích tự nhiên toàn x! 3302 ha phía bắc giáp với huyện Yên Sơn, phía tây giáp với x! Minh Thanh, phía đông giáp với huyện Định Hóa- tỉnh Thái Nguyên, phía nam giáp với x! Tân Trào.
X! L−ơng Thiện cũng nằm ở phía đông bắc của huyện Sơn D−ơng có diện tích tự nhiên là 3257 ha phía bắc giáp x! Tân Trào, phía tây giáp x! Bình yên, phía đông giáp với huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên, phía nam giáp x! Hợp Thành.
3.1.1.2 Khí hậu thuỷ văn
Huyện Sơn D−ơng nói chung và hai x! vùng dự án Trung Yên và L−ơng Thiện nói chung thuộc tiểu vùng khí hậu chịu ảnh h−ởng chung của khí hậu miền
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 32
núi vùng đông bắc Việt nam với đặc điểm. Thời tiết khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt: Mùa đông hanh khô, mùa hè nóng ẩm
m−a nhiều. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 220C - 240C; tối cao trung bình
330C- 350C; tối thấp trung bình 120C -130C.
Thuỷ văn: L−ợng m−a bình quân hàng năm 1.500 mm - 1.800 mm. Năm có l−ợng m−a cao từ 2.400 mm - 2.420 mm, năm có l−ợng m−a thấp từ 1.100 mm - 1.200 mm, số ngày m−a trung bình trên năm có 94 ngày, l−ợng n−ớc bốc hơi trung bình 745 mm, độ ẩm trung bình 85%. Có Sông Lô, sông Phó Đáy chảy qua và hệ thống suối, khe lạch tạo nguồn n−ớc phong phú thuận lợi cho phát triển sản xuất cây ăn quả, cây chè.
Địa hình: Địa hình đa dạng mang đặc tr−ng của miền núi, trung du và đồng bằng, địa hình bị phân cắt bởi các d!y núi cao và hệ thống sông suối tạo thành 2 vùng đặc tr−ng rõ rệt vùng Bắc Sơn D−ơng và vùng Nam Sơn D−ơng.
3.1.1.3 Tình hình sử dụng đất
X! Trung Yên có diện tích đất tự nhiên là 3302 ha trong đó đất lâm nghiệp là 495,3 ha chiếm 15%. Diện tích đất nông nghiệp là 590,61 ha chiếm 17,88 %, còn lại là diện tích ch−a sử dụng hoặc sử dụng ch−a có hiệu quả còn t−ơng đối lớn.
X! L−ơng Thiện có tổng diện tích tự nhiên là 3257 ha trong đó đất nông nghiệp là 329 ha chiếm 10,1 % tổng diện tích tự nhiên của toàn x!, đất lâm nghiệp là 814,25 ha chiếm 25 % còn lại là đất ch−a sử dụng.
Diện tích đất ch−a sử dụng, v−ờn hoang, v−ờn tạp có khả năng phát triển cây ăn quả là t−ơng đối lớn. Đặc biệt là một số hộ gia đình có diện tích v−ờn hộ và v−ờn rừng nằm ở vị trí không quá dốc. Theo điều tra của chúng tôi hiện nay tại các hộ có v−ờn rừng có địa hình dốc đ! tiến hành trồng cây keo và bạch đàn làm nguyên liệu giấy.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 33
Bảng 3.1: Tình sử dụng đất đai của hai xã vùng dự án Diện tích ( Ha )
TT Loại đất
Trung Yên L−ơng Thiện Nhận xét
SL % SL %
1 Đất nông nghiệp 590,61 17,88 329 10,10 Chủ yếu là ruộng lúa và n−ơng ngô
2 Đất lâm nghiệp 495,3 15,00 814,25 25,00 Rừng tự nhiên và rừng trồng
3 Đất chuyên dung 45,57 1,38 88 2,70
4 Đất ở 23,114 0,70 58,63 1,80
5 Đất ch−a sử dụng 2147,40 65,03 1967,12 60,39 V−ờn tạp, v−ờn hoang, cỏ tranh…. Tổng cộng 3302 100,00 3257 100,00 Nguồn : UBND xI 17.88 15 1.38 65.03 10.1 2.7 1.8 60.39 0.7 25 0 10 20 30 40 50 60 70 NN LN CD DO CSD Loại đất T ỷ l ệ (% )
Trung Yên L−ơng thiện
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 34 Trong đó:
TY: x! Trung Yên; LT: x! L−ơng Thiện
NN: Đất nông nghiệp; LN: Đất lâm nghiệp; CD: Đất chuyên dụng DO: Đất ở; CSD: Đất ch−a sử dụng
3.1.2 Đặc điểm kinh tế xD hội
3.1.2.1 Tình hình chung về sản xuất của hai xI vùng dự án
Trung Yên và L−ơng Thiện là hai x! đặc biệt khó khăn của huyện Sơn D−ơng, hoạt động sản xuất chủ yếu là nông nghiệp và khai thác các sản phẩm từ rừng nh− gỗ, chất đốt, măng…. Tuy nhiên diện tích đất đai tự nhiên của hai x! là rất lớn nh−ng diện tích có thể sản xuất nông nghiệp nghiệp lại chiếm tỷ lệ thấp (đối với x! Trung Yên là: 590,61 ha chiếm 17,9 % tổng diện tích tự nhiên của toàn x! ; đối với x! L−ơng Thiện là 328,28 ha chiếm 10,1 % tổng diện tích tự nhiên của toàn x! ) lại phân bố nhỏ lẻ do địa hình bị chia cắt bởi những con sông suối và những d!y núi đồi nên năng suất ch−a cao, chỉ cấy đ−ợc 1- 2 vụ (th−ờng là 1 vụ) nên vấn đề giải quyết vấn đề l−ơng thực ngay tại chỗ luôn là vấn đề nan giải.
Theo các tài liệu của địa ph−ơng cũng nh− việc đi điều tra trực tiếp chúng tôi thấy rằng nguồn thu nhập chính của ng−ời dân hai x! vẫn là từ hoạt động sản xuất nông nghiệp đó là cấy lúa, trồng màu và chăn nuôi, nh−ng do địa hình và kỹ thuật còn thấp kém nên những loại hình sản xuất trên tại địa bàn hai x! ch−a mang lại hiệu quả cao và thu nhập ổn định cho ng−ời dân.
Thêm vào đó nh−ng năm qua việc lệ thuộc quá lớn vào rừng tự nhiên, ng−ời dân nơi đây sau khi tổ chức việc gieo cấy th−ờng vào rừng khai thác bừa b!i các loại cây rừng và các sản vật từ rừng để kiếm thêm thu nhập nh−ng chính việc khai thác đó cùng với áp lực dân số ngày một gia tăng làm cho rừng ngày một kiệt quệ, giảm tỷ lệ che phủ của rừng nên mỗi khi có hiện t−ợng thiên tai lũ
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 35 lụt sẽ kéo theo việc sạt lở, xói mòn đất đất đai và các chất dinh d−ỡng bị rửa trôi làm ảnh h−ởng đến năng xuất và chất l−ợng cây trồng, thêm vào đó là đầu ra của sản phẩm không ổn định dẫn đến tình trạng thiếu l−ơng thực, đời sống của các hộ dân gặp nhiều khó khăn.
3.1.2.2 Dân số và dân c−
Theo UBND x! Trung Yên thì dân số của x! hiện nay là 4228 ng−ời thành phần dân tộc chủ yếu là Tày chiếm tới 70% ( t−ơng đ−ơng với 2959,6 ng−ời ) 20% dân tộc Nùng ( t−ơng đ−ơng với 846 ng−ời) còn lại là các dân tộc khác. C− dân của x! sống trong 7 thôn bản. với nghành nghề sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, trong đó Số ng−ời trong độ tuổi lao động của địa ph−ơng là 47 % t−ơng đ−ơng với 1987,2 ng−ời, tỷ lệ số hộ gia đình còn trong diện đói nghèo là trên 30%
Đối với x! L−ơng Thiện thì dân số của x! này là 3053 ng−ời trong đó dân tộc Dao chiếm 51% dân số toàn x! (t−ơng đ−ơng với 1557 ng−ời ); Dân tộc Nùng chiếm 29% dân số toàn x! ( t−ơng đ−ơng với 886 ng−ời); Còn lại là các dân tộc khác. C− dân của x! L−ơng Thiện sinh sống trong 8 thôn bản với 649 hộ gia đình. Số ng−ời trong độ tuổi lao động của x! là 40% t−ơng đ−ơng với 1221 ng−ời. Ngành nghề sản xuất chính của x! cũng vấn là nông nghiệp, lâm nghiệp, tỷ lệ số hộ còn trong diện đói nghèo chiếm khoảng 33%
Trung Yên và L−ơng Thiện là hai x! có nguồn lao động dồi dào với nghành nghề chính là sản xuất nông nghiệp nên việc tiếp nhận kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả và đậu đỗ xen canh có nhiều thuận lợi, đảm bảo sẽ triển khai tốt các nội dung trồng và chăm sóc cây ăn quả trong mô hình. Lực l−ợng lao động trẻ dồi dào với ham muốn làm giàu, nâng cao mức sống trên chính mảnh đất quê h−ơng mình là động lực góp phần thực hiện thành công dự án xây dựng mô hình trồng cây ăn quả.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 36 Bảng 3.2 : Tình hình dân số, số hộ và lao động của hai xã vùng dự án
TT Chỉ tiêu Xã Trung Yên Xã L−ơng Thiên
- Số thôn 7 8
- Số hộ 1020 649
- Số nhân khẩu 4225 3053
- Số ng−ời trong độ tuổi lao động 1987 1221 Nguồn UBND x!
3.1.3 Đánh giá chung
3.1.3.1 Thuận lợi
Quỹ đất của hai x! Trung Yên và L−ơng Thiện tuy không tập trung chủ yếu nằm rải rác trong các s−ờn núi nh−ng đa dạng về thổ nh−ỡng do vậy có thể trồng các loại cây ăn quả với các chủng loại khác nhau, tạo ra các loại sản phẩm quả đa dạng với các thời điểm cho thu hoạch khác nhau. Đây là yếu tố nhằm nâng cao thu nhập cho các hộ dân trong mô hình dự án.
Với tiềm năng về lao động dồi dào, hệ thống giao thông t−ơng đối thuận lợi. Đặc biệt là thị tr−ờng tiêu thụ cây ăn trái cung cấp cho thị trấn Sơn D−ơng và khách du lịch thăm quan khu di tích lịch sử cách mạng Tân Trào. Với các mô hình v−ờn trái cây tại các v−ờn hộ thì sẽ là điều kiện tốt kết hợp việc du lịch tham quan khu lịch sử và mô hình sinh thái.
UBND huyện Sơn D−ơng cũng xác định đây là hai x! vùng đệm bao quanh x! Tân Trào nên khi ch−ơng trình dự án cây ăn quả đ−ợc triển khai đ−ợc sự quan
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 37 tâm chỉ đạo rất lớn của các cấp ủy đảng chính quyền, các ban nghành trong huyện và hai x!. Mặt khác cơ cấu chủng loại cây giống của dự án phù hợp với nguyện vọng của ng−ời dân và có khả năng thích ứng tốt với điều kiện khí hậu của địa ph−ơng.
3.1.3.2 Khó khăn
Phần lớn đất đai có độ phì thấp, địa hình bị chia cắt và phức tạp, mức độ tập trung không cao
Trình độ dân trí còn thấp, chủ yếu trồng cây theo kiểu quang canh. Hệ thống giao thông đi lại liên thôn bản còn khó khăn.
Việc phát triển xây dựng các mô hình trồng cây ăn quả trong các năm qua ch−a đ−ợc đầu t− đúng mức, do vậy chủng loại cây ăn quả ch−a đa dạng, diện tích còn ở quy mô thấp ch−a t−ơng xứng với tiềm năng đất đai của địa ph−ơng và đặc biệt là việc thiếu quy hoạch, thiếu định h−ớng của hai địa ph−ơng trên.
Nguồn n−ớc t−ới còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, ở hai x! trên ch−a có hệ thống thủy lợi nào kiên cố đ−ợc xây dựng, nguồn n−ớc t−ới th−ờng tràn trề về mùa m−a, hạn hạn và thiếu n−ớc trậm trọng trong mùa khô.
3.2 Ph−ơngpháp nghiên cứu
3.2.1 Một số ph−ơng pháp chủ yếu trong đánh giá tác động của dự án
Để xem xét tác động của dự án nói chung tới sự phát triển th−ờng đ−ợc áp dụng ph−ơng pháp so sánh khi phân tích. Ph−ơng pháp phân tích so sánh này dùng để xem xét mức độ biến đổi về các yếu tố kinh tế, chính trị x! hội, môi tr−ờng do dự án mang lại [1]. Việc phân tích so sánh bao gồm so sánh giữa thực tế đạt đ−ợc của dự án với kế hoạch của dự án, so sánh lợi ích và chi phí, so sánh tr−ớc và sau khi có dự án, so sánh vùng có dự án và vùng không có dự án.
3.2.1.1 So sánh giữa thực tế đạt đ−ợc với kế hoạch dự án
Là ph−ơng pháp chủ yếu đ−ợc sử dụng để đánh giá kết quả dự án. Kế hoạch dự án là những kế hoạch ban đầu và những điều chỉnh trong quá trình thực
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ 38 hiện dự án. Kế hoạch này đem so sánh với những kết quả thực tế của dự án, đây là những kết quả, bằng chứng thực tế có đ−ợc. Các kết quả này bao gồm các kết quả ở phạm vi cá nhân, tổ chức, cộng đồng, hay cả x! hội.
3.2.1.2 So sánh lợi ích và chi phí
Là ph−ơng pháp rất cơ bản khi phân tích đánh giá tác động của dự án, chi phí là những gì mà cá nhân hay x! hội bị mất đi hay phải chi tốn khi tiến hành dự án. Lợi ích của dự án là những gì mà cá nhân hay x! hội đ−ợc lợi khi tiến hành dự án. Lợi ích cũng có thể đ−ợc phân thành 3 loại khác nhau: Lợi ích về kinh tế, về x! hội và môi tr−ờng; có lợi ích trực tiếp (Là những sản phẩm hay kết quả trực tiếp) và lợi ích gián tiếp (Là những kết quả tổng thể lâu dài có thể thấy ngay sau khi hoàn thành dự án nh−ng cũng có thể phải một thời gian sau mới phát huy đ−ợc) [2]
Lợi ích kinh tế th−ờng đ−ợc biểu hiện qua các mặt nh−: Mức tăng thu nhập, mức tăng sản phẩm, năng suất và chất l−ợng; mức tăng vụ, đa dạng sản xuất; giảm chi phí sản xuất;….
Lợi ích x! hội của dự án có thể đ−ợc xem xét ở các mặt: mức độ cải thiện sức khỏe của dân; giảm tỷ lệ suy dinh d−ỡng ở trẻ em; giảm chi phí về thuốc men để trị bệnh; mức tăng cao về đời sống văn hóa, về số học sinh đ−ợc đến tr−ờng; sự nâng cao về năng lực và tính tự lập của cán bộ và ng−ời dân, giảm đói nghèo và mức tăng việc làm…..