giống chè PH8, PH9
Trong ựất có rất nhiều vi sinh vật sinh sống, chúng ựược xếp thành 5 nhóm chắnh: nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn, tảo và nguyên sinh ựộng vật. đất có thực vật sinh sống, mật số vi sinh vật ựất cao hơn so với ựất trống (không có thực vật sinh sống). Vi sinh vật ựất thường tập chung chủ yếu ở vùng gần rễ cây, càng xa vùng rễ mật số của si sinh vật càng giảm. Vi sinh vật ựất trong quá trình hoạt ựộng tiết ra các CO2, axit hữu cơ và axit vô cơ, có tác dụng lớn trong việc chuyển hóa các chất dinh dưỡng (lân...) từ dạng phức tạp, khó tan thành dạng ựơn giản, dễ tan cho cây dễ dàng hấp thụ. Ngoài ra một số loại vi sinh vật còn có khả năng tiết ra một số hoocmon sinh trưởng thực vật giúp rễ cây phát triển tốt.
Nghiên cứu ảnh hưởng của các vật liệu tủ ựến một số vi sinh vật ựất chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện ởbảng 4.18:
Từ các số liệu ở bảng 4.18 chúng tôi rút ra nhận xét sau:
Với giống PH8: Vi sinh vật phân giải xenllulo, CT2 có số lượng vi sinh vật phân giải xenllulo ựạt cao nhất (2,52.104 CFU/g), sau ựó là CT4 (2,41.104 CFU/g), CT1 có số lượng vi sinh vật phân giải xenllulo thấp nhất (2,24.104
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 72
CFU/g). Vi sinh vật phân giải lân: CT3 có số lượng VSV phân giải lân cao nhất (1,39.106 CFU/g), tiếp ựến là CT2 (1,32.106 CFU/g), CT1 có số lượng VSV phân giải lân thấp nhất (1,24.106 CFU/g).
Bảng 4.18: Ảnh hưởng của vật liệu tủựến một số chỉ tiêu vi sinh vật ựất trồng các giống chè PH8, PH9
Số lượng VSV (CFU/g) Giống Công
thức VSV phân giải xenllulo VSV phân giải lân
CT1 2,24 .104 1,24 .106 CT2 2,52 .104 1,32 .106 CT3 2,32 .104 1,39 .106 PH8 CT4 2,41 .104 1,30 .106 CT1 2,22.104 1,23.106 CT2 2,54.104 1,31.106 CT3 2,31.104 1,41.106 PH9 CT4 2,50.104 1,29.106
Với giống PH9: Vi sinh vật phân giải xenllulo, CT2 có số lượng vi sinh vật phân giải xenllulo ựạt cao nhất (2,54.104 CFU/g), sau ựó là CT4 (2,50.104 CFU/g), CT1 có số lượng vi sinh vật phân giải xenllulo thấp nhất (2,24.104 CFU/g). Vi sinh vật phân giải lân: CT3 có số lượng VSV phân giải lân cao nhất (1,41.106 CFU/g), tiếp ựến là CT2 (1,31.106 CFU/g), CT1 có số lượng VSV phân giải lân thấp nhất (1,24.106 CFU/g).
Kết quả trên giải thắch tạo sao ở cả 2 giống CT2 có hàm lượng mùn cao nhất (rơm rạ bị phân hủy nhanh nhất), CT3 có hàm lượng lân dễ tiêu cao nhất.