08/2010.
Các chỉ tiêu theo dõi: khối lượng rễ, chiều dài rễ hút, chiều dài rễ dẫn. Phương pháp theo dõi: lấy phẫu diện với thể tắch 25 x 25 x 25 cm, mỗi ô thắ nghiệm lấy 3 phẫu diện cách gốc 20 cm, rửa sạch rễ ựể ựo ựếm các chỉ tiêu về rễ dẫn, rễ hút. Rễ dẫn có ựường kắnh > 1mm, rễ hút có ựường kắnh < 1mm.
3.3.2.3. Các yếu tố cấu thánh năng suất và năng suất búp
+ Khối lượng búp (gam/búp): Theo dõi 5 ựiểm theo phương pháp ựường
chéo, mỗi ựiểm hái 25 Ờ 30 búp 1 tôm 2,3 lá (theo dõi cốựịnh 5 cây). Búp chè phát triển bình thường, tôm chưa mở. Số búp hái ựược bảo quản trong túi ni lon ựưa về phòng trộn ựều sau ựó ựếm tổng số búp trong 100g ựể tắnh khối lượng búp trung bình. Khối lượng búp của một công thức là khối lượng búp trung bình của 3 lần nhắc lại.
+ Chiều dài búp (cm): Theo dõi 5 ựiểm theo phương pháp ựường chéo,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28
một túi nilon. Búp phát triển bình thường, tôm chưa mở. Chiều dài búp ựược ựo từ cuộng hái ựến hết ựỉnh tôm. Chiều dài búp của một lần nhắc là chiều dài búp trung bình của 5 ựiểm theo dõi. Chiều dài búp của một công thức là chiều dài búp trung bình của 3 lần nhắc lại.
+ Năng suất búp:
*) Năng suất búp lý thuyết (NSLT) (tấn/ha): NSLT = mật ựộ (cây/ha) x khối lượng búp (g/búp) x mật ựộ búp (số búp/cây).
*) Năng suất búp thực thu (tấn/ha): lượng búp thực tế thu hái trên 1 ha.
3.3.2.4. Các chỉ tiêu về chất lượng nguyên liệu búp của các thắ nghiệm:
- Tỷ lệ mù xòe: Búp mù xòe là những búp không có tôm hoặc tôm không rõ khả năng hình thành bộ phận mới hoặc ngừng hẳn. Cân 100 búp chè ựược khối lượng P, phân loại búp mù xòe cân ựược khối lượng P1, tỷ lệ mù xòe ký hiệu là X. Ta có:
P1 X =
P x 100 Tỷ lệ mù xòe theo dõi theo từng lứa hái
- Thành phần cơ giới: Mỗi công thức lấy 30 búp 1 tôm 3 lá sau ựó cân riêng từng phần: tôm, lá 1, lá 2, lá 3, cuộng rồi tắnh % của từng phần so với khối lượng 30 búp. Thành phần cơ giới búp theo dõi theo từng lứa hái.
- Tỷ lệ bánh tẻ: Dùng phương pháp bấm bẻ ựể xác ựịnh. Cân 100 búp ựược khối lượng P, lấy mẫu 3 lần, thực hiện bấm bẻ toàn bộ số búp của mẫu. đối với cuộng bẻ ngược từ gốc búp hái lên ựỉnh búp, ựối với lá bấm bẻ từ cuộng lá lên ựầu lá, phần bấm bẻ có xơ gỗ già gọi là phần bánh tẻ có khối lượng P1, cân phần non ựược khối lượng P2.
P1 Tỷ lệ bánh tẻ =
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29
Tiêu chuẩn chè ựọt tươi ựược quy ựịnh như sau (TCVN 1053-71):
Loại chè A B C D
Tỷ lệ bánh tẻ 0 Ờ 10 % 11 Ờ 20% 21 Ờ 30% 31 Ờ 40%
Tỷ lệ bánh tẻ theo dõi theo từng lứa hái - Phân tắch thành phần sinh hoá của búp chè: + Phân tắch tannin theo phương pháp Leventhal + Phân tắch chất hoà tan theo phương pháp Voronsop
+ Phân tắch axit amin tổng số theo phương pháp sắc ký giấy theo V.R.Papov (1996),
- Thử nếm ựánh giá cảm quan: Áp dụng theo tiêu chuẩn TCVN 1458-74
3.3.2.5. Các chỉ tiêu về thành phần sâu hại chắnh trên cây chè
Thời gian ựiều tra: mỗi tháng ựiều tra 1 lần.
- Bọ cánh tơ: Mỗi công thức ựiều tra theo 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm hái 20 búp cho vào túi nilon ựem về phòng ựếm tổng số vết hại trên búp
- Rầy xanh: Dùng khay nhôm có kắch thước 35 x 25 x 5 cm, dưới ựáy khay tráng một lớp dầu hoả, ựặt khay nghiêng 45o dưới gầm, rìa tán chè, dùng tay ựập mạnh trên tán chè 3 ựập sau ựó ựếm số rầy có trong khay. Mỗi ô thắ nghiệm ựiều tra 5 ựiểm chéo góc. Mỗi ựiểm ựiều tra 3 khay.
- Nhện ựỏ: Mỗi công thức ựiều tra theo 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm hái 20 lá già cho vào túi nilon ựem về phòng ựếm tổng số con nhện trên lá.
- Bọ xắt muỗi: Mỗi công thức ựiều tra theo 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm hái 20 búp cho vào túi nilon ựem về phòng tắnh % búp có vết châm gây hại.
% búp bị hại = tra dieu bup so Tong hai bi bup so Tong x 100
3.3.2.6.Chỉ tiêu nghiên cứu về tắnh chất vật lý, hoá học ựất và vi sinh vật ựất:
Tiến hành xác ựịnh 2 lần: lần 1 trước khi tủ rác, lần 2: tháng 8/2010 khi kết thúc thắ nghiệm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30 - Các chỉ tiêu lý tắnh ựất:
+ độẩm ựất (W(%)): Mỗi lần nhắc lại theo dõi 3 ựiểm theo ựường chéo.
Lấy mẫu ở ựộ sâu 0 Ờ 20cm. Mỗi tháng lấy mẫu 1 lần, lấy vào những ngày khô ráo (sau ngày mưa ắt nhất 7 ngày). Mẫu ựất sau khi lấy phải ựược ựựng trong hộp kắn ựể tránh bay hơi. Sấy cốc sứở 105oC ựến khối lượng không ựổi. Cho cốc vào bình hút ẩm, cân chắnh xác bằng cân phân tắch ựược khối lượng mo. Cho 10g ựất trên vào cốc, cân chắnh xác cốc và ựất tươi ựược khối lượng m1. Sấy khô cốc ở 105o ựến khối lượng không ựổi, cân cốc và ựất khô ựược khối lượng m2.. độ ẩm ựất ựược tắnh theo công thức: W(%) = 100
1 2 1 x mo m m m − − .
+ Dung trọng ựất: Mối lần nhắc lại theo dõi 3 ựiểm theo ựường chéo. Dùng ống trụ kim loại có thể tắch 100cm3 ựóng thẳng góc vào vị trắ cần xác ựịnh dung trọng (vạt sạch cây cỏ tại vị trắ ựóng). Dùng xẻng lấy từ từ toàn bộ ống trụ và ựất lên. Dùng dao mỏng cắt phẳng ựất ở 2 ựầu ống. Bỏ ựất vào tủ sấy ở nhiệt ựộ 105oC ựến khối lượng không ựổi. Dung trọng ựất ựược tắnh theo công thức D =
V
P, trong ựó: D là dung trọng ựất (g/cm3), P là trọng lượng ựất tự nhiên trong ống trụ có thể tắch 100cm3 ựược sấy khô tuyệt ựối (g) ở 105oC, V là thể tắch ống ựóng (cm3).
+ Tỷ trọng ựất: Mỗi lần nhắc theo dõi 3 ựiểm theo ựường chéo. Lấy mẫu ựất ởựộ sâu 0-20cm, bảo quản trong túi nilon mang về phòng phân tắch. Dùng bình picnomet có thể tắch 100ml. đổ nước cất vào ựầy bình, ựậy nút lại, lau sạch khô bên ngoài rồi cân ựược khối lượng P1 (g). đổ bớt ra một nửa nước trong bình, cân 10 gam ựất (ựược trọng lượng Po) ựã qua rây 1mm, ựổ vào bình picnomet, lắc ựều rồi ựun sôi 5 phút ựể loại hết không khắ ra ngoài sau ựó ựể nguội. Dùng nước cất ựổ thêm vào cho ựầy bình, ựậy nút lại, lau sạch khô bên ngoài rồi cân ựược trọng lượng P2 (g). Tỷ trọng d ựược xác ựịnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31 bằng công thức d= 2 1 P P Po PoxT −
+ , trong ựó T là hệ số tắnh sang khối lượng ựất khô kiệt tuyệt ựố T =
100
100−A
(A là ẩm ựộựất lúc phân tắch)
+ độ xốp ựất: ựược tắnh bằng công thức sau P(%) = (1 - Dd ) x 100, trong ựó: P là ựộ xốp của ựất, D là dung trọng ựất, d là tỷ trọng ựất
- Chỉ tiêu hoá tắnh ựất: Lấy mấu hỗn hợp, mỗi lần nhắc lại lấy mẫu ở 3 ựiểm theo ựường chéo ở ựộ sâu 0 Ờ 20cm rồi ựổ chộn vào nhau ựược một mẫu phân tắch của một lần nhắc lại.
+ Phân tắch ựạm tổng số theo phương pháp Kjeldahl,
+ Phân tắch ựạm dễ tiêu, lân tổng số theo phương pháp so màu, + Phân tắch lân dễ tiêu theo phương pháp Oniani,
+ Phân tắch kali tổng số theo phương pháp quang kế, kali dễ tiêu theo phương pháp quang kế
+ Phân tắch OM theo phương pháp Walkey- Black
- Các chỉ tiêu nghiên cứu về vi sinh vật ựất: Mỗi lần nhắc lại theo dõi 3
ựiểm theo ựường chéo. Mẫu ựược lấy theo chiều vuông góc với mặt ựất với lượng 200g/mẫu. Mẫu lấy xong ựược ựựng trong túi ựựng mẫu và bảo quản trong phắch lạnh. Số lượng vi sinh vật ựược tắnh theo phương pháp thạch bằng (trên môi trường thạch)
*) Vi sinh vật phân giải xen-lu-lô *) Vi sinh vật phân giải lân
3.3.2.7. Phân tắch hiệu quả kinh tế của các công thức thắ nghiệm
- Lợi nhuận (RVAC) ựược tắnh bằng tổng thu nhập (GR) trừ ựi tổng chi phắ (TC): RVAC = GR Ờ TC
- Tỷ suất lợi nhuận = (GR Ờ TC)/TC X 100 (%)
3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Ảnh hưởng của vật liệu tủ tới sinh trưởng, năng suất, chất lượng và
sâu bệnh hại của các giống chè PH8, PH9
4.1.1 Ảnh hưởng của vật liệu tủựến sinh trưởng của giống chè PH8, PH9
4.1.1.1. Ảnh hưởng của vật liệu tủ ựến một số chỉ tiêu sinh trưởng thân cành
của các giống chè PH8, PH9
Trong giai ựoạn chè kiến thiết cơ bản, sinh trưởng thân cành có vai trò quan trọng ựối với sức sinh trưởng cũng như tuổi thọ của nương chè về sau. Trong giai ựoạn này, nếu cây chè sinh trưởng tốt, khi ựược tác ựộng các biện pháp ựốn, hái tạo hình hợp lý sẽ tạo cho cây chè có bộ khung tán to, khỏe là tiền ựề cho năng suất cao.
đường kắnh gốc một trong những chỉ tiêu quan trọng ựánh giá khả năng sinh trưởng của cây chè trong giai ựoạn kiến thiết cơ bản. đường kắnh gốc càng lớn chứng tỏ cây sinh trưởng càng khỏe và sức vận chuyển và hấp thu các chất dinh dưỡng từ rễ lên cây càng mạnh, tạo ựiều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt, tăng sức bật cành, tạo tán.
Chiều cao cây phản ánh phần nào sự sinh trưởng của thân, cành. Sự tăng trưởng chiều cao cây nới lên sự tăng trưởng về thân, cành. Thân, cành sinh trưởng càng mạnh thì khả năng vận chuyển, hấp thu các chất dinh dưỡng càng tốt sẽ cung cấp ựầy ựủ chất dinh dưỡng ựể nuôi cành, từ ựó tăng khả năng phân cành, tạo tán. Cành chè ựược cung cấp ựầy ựủ chất dinh dưỡng sẽ tăng sức sinh trưởng của các mầm nách, từ ựó hình thành nên các búp mới, dẫn ựến làm tăng mật ựộ búp của cây, góp phần làm tăng năng suất búp thu hoạch. Nếu thân sinh trưởng kém, số lượng cành ắt sẽ tạo cho cây chè có bộ khung tán hẹp và yếu làm cho sức sinh trưởng của búp kém, khối lượng búp nhỏ, từ ựó làm giảm khả năng cho năng suất của cây.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33
độ rộng tán chè phản ánh mức ựộ rộng hẹp của không gian chứa búp. Tán chè càng rộng thì không gian chứa búp càng lớn, khả năng cho búp càng nhiều làm tăng mật ựộ búp. Mặt khác tán chè rộng còn tạo ra không gian thông thoáng về ánh sáng tạo ựiều kiện cho búp chè sinh trưởng và phát triển khỏe và ựồng ựều, tăng khối lượng búp.
Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu tủựến một số chỉ tiêu thân, cành của giống chè PH8, PH9 chè ựề tài ựã theo dõi một số chỉ tiêu và thu ựược kết quả thể hiện ởbảng 4.1:
Bảng 4.1: Ảnh hưởng của vật liệu tủựến một số chỉ tiêu sinh trưởng thân
cành của giống chè PH8, PH9
Một số chỉ tiêu sinh trưởng
Cao cây (cm) Rộng tán(cm) đường kắnh gốc
(cm) Giống Công thức Lần1 Lần 2* Mức tăng trưởng Lần 1 Lần 2** Mức tăng trưởng Lần1 Lần 2*** Mức tăng trưởng CT1 54,00 63,85 9,85 107,20 120,27 13,07 1,76 1,91 0,15 CT2 54,33 69,08 14,75 106,13 123,73 17,60 1,77 2,03 0,26 CT3 54,87 73,80 18,93 107,80 129,80 22,00 1,76 2,34 0,57 PH8 CT4 54,97 70,27 15,30 106,30 125,03 18,73 1,77 2,07 0,30 CT1 52,33 61,80 9,47 92,63 106,67 14,04 1,79 1,94 0,15 CT2 53,47 66,78 13,31 93,27 111,90 18,63 1,80 2,06 0,26 CT3 52,67 73,95 21,28 92,39 117,80 25,41 1,81 2,37 0,56 PH9 CT4 53,83 70,07 16,24 91,00 111,53 20,53 1,80 2,15 0,35 * Lsd0,05 (công thức) = 3,996, Lsd0,05 (giống) = 3,016, Lsd0,05 (công thức x giống) = 6,033, CV(%) = 4,7
** Lsd0,05 (công thức) = 5,438, Lsd0,05 (giống) = 4,657, Lsd0,05 (công thức x giống) = 9,315, CV(%) = 4,2
*** Lsd0,05 (công thức) = 0,266, Lsd0,05 (giống) = 0,059, Lsd0,05 (công thức x giống) = 0,118, CV(%) = 3,0
Ghi chú: Mức tăng trưởng là ựộ chênh lệch của các chỉ tiêu theo dõi lần 2 so với lần 1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34
Từ kết quảởbảng 4.1 chúng tôi rút ra nhận xét sau:
- Các chỉ tiêu về cao cây, rộng tán, ựường kắnh gốc theo dõi lần 1 (trước khi tủ) không có sự biến ựộng nhiều giữa các công thức (biến ựộng về cao cây: PH8 0,97cm, PH9 1,5cm; biến ựộng về rộng tán: PH8 1,67cm, PH9 2,27cm; biến ựộ vềựường kắnh gốc: PH8 0,01cm, PH9 0,02cm).
- Kết quả theo dõi lần 2 (khi kết thúc thắ nghiệm) cho thấy: các chỉ tiêu về cao cây, rộng tán ựã có sự sai khác giữa các công thức (phân tắch thống kê sai khác ở mức ý nghĩa α = 0,05): các CT2, CT3, CT4 ựều có các chỉ tiêu cao cây, rộng tán, ựường kắnh gốc cao hơn hẳn so với công thức ựối chứng (CT1). Trong ựó, CT3 cho các chỉ tiêu sinh trưởng cao nhất (PH8: cao cây 73,8cm, rộng tán 129,8cm, ựường kắnh gốc 2,34cm; PH9: cao cây 73,95cm, rộng tán 117,8cm, ựường kắnh gốc 2,37cm), CT1 cho các chỉ tiêu sinh trưởng thấp nhất (PH8: cao cây 63,85cm, rộng tán 120,27cm, ựường kắnh gốc 1,91cm; PH9: cao cây 61,8cm, rộng tán 10,67cm, ựường kắnh gốc 1,79cm). điều này càng thể hiện rõ hơn khi so sánh mức tăng trưởng giữa 2 lần theo dõi: CT3 cho mức tăng trưởng cao nhất (PH8: cao cây 18,93cm, rộng tán 22,0cm, ựường kắnh gốc 0,57; tương ứng ở PH9 là 21,28cm, 25,41cm và 0,56cm), CT1 cho mức tăng trưởng thấp nhất (PH8: cao cây 9,85cm, rộng tán 13,07cm, ựường kắnh gốc 0,15; tương ứng ở PH9 là 9,47cm, 14,04cm và 0,15cm). CT4 có mức tăng trưởng về các chỉ tiêu cao cây, rộng tán, ựường kắnh gốc cao hơn so với CT2.
- Kết quả phân tắch thống kê cho thấy: Giống khác nhau và sự tương tác giữa giống và các công thức thắ nghiệm khác nhau không ảnh hưởng ựến sinh trưởng về cao cây, ựường kắnh gốc của cây chè. Tuy nhiên tương tác giữa giống và công thức khác nhau ựã có sự khác biệt về chỉ tiêu rộng tán. Ở cả 4 công thức, rộng tán của giống PH8 ựều cao hơn so với giống PH9.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35
Như vậy biện pháp tủ rác ựã có tác dụng làm tăng sức sinh trưởng thân cành so với không tủ. Công thức tủ bằng tế guột cho mức tăng trưởng về các chỉ tiêu cao cây, rộng tán, ựường kắnh gốc cao nhất, tiếp ựến là công thức tủ bằng vật liệu che phủ tổng và công thức tủ bằng rơm rạ. Nguyên nhân có thể là do tủ bằng tế guột và vật liệu tổng hợp có tác dụng duy trì ựộ ẩm ựất lâu hơn nên dẫn ựến cây chè sinh trưởng tốt hơn so với tủ bằng rơm rạ.
4.1.2.2. Ảnh hưởng của vật liệu tủ ựến chỉ số diện tắch lá của các giống chè
PH8, PH9
đối với thực vật nói chung và cây chè nói riêng, bộ lá có vai trò rất quan trọng ựối với sự sinh trưởng và phát triển của cây. đối với cây chè, lá không chỉ là cơ quan ựồng hóa tổng hợp các chất hữu cơ cung cấp cho mọi hoạt ựộng sống của cây, mà còn là ựối tượng thu hoạch. Năng suất búp phụ thuộc rất nhiều và khả năng quang hợp của bộ lá. Các giống khác nhau có tiềm năng năng suất khác nhau một phần phụ thuộc vào bộ lá. Giống có tổng số lá trên cây nhiều thì có số lượng mầm nách nhiều thường cho số búp lớn (vì ựa số các búp trên cây ựược sinh ra từ mầm ở nách lá). Tuy nhiên, nếu số lượng lá trên cây quá nhiều sẽ dẫn ựến hiện tượng các lá che khuất lẫn nhau, làm tăng diện tắch quang hợp nhưng ựồng thời lại tăng hô hấp vô hiệu và tiêu hao nhiều dinh dưỡng ựể nuôi lá dẫn ựến làm giảm năng suất.