Điều kiện kinh tế-xã hội có tác ựộng tới sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thành phố hà tĩnh tỉnh hà tĩnh (Trang 57)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4. điều kiện kinh tế-xã hội có tác ựộng tới sản xuất nông nghiệp

4.1.4.1. Khái quát về tăng trưởng kinh tế chung của thành phố

Bảng 4.3. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

đơn vị tắnh: %

Hạng mục 2005 2006 2007 2008 2009

Cơ cấu giá trị sản xuất 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

1. Công Nghiệp Xây Dựng 56,57 59,63 65,29 64,29 62,48

2. Thương mại, dịch vụ, du lịch 27,38 28,29 25,95 27,31 29,46

3. Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 16,05 12,08 8,76 8,40 8,06

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Tĩnh, năm 2009

Giai ựoạn 2005 - 2009 cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng: tăng tỷ trọng của khối ngành công nghiệp - xây dựng từ 56,57% năm 2005 lên 65,29% năm 2007 (năm 2009 là 62,48%), giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản trong tổng giá trị gia tăng từ 16,05% năm 2005 xuống 8,06% năm 2009; khối các ngành thương mại dịch vụ tăng từ 27,38% năm 2005 lên 29,46% năm 2009

Cơ cấu kinh tế năm 2005

27,38% 16,05%

56,57%

CN Thương mại-DV NN

Cơ cấu kinh tế năm 2009

62,48% 29,46%

8,06%

CN Thương mại-DV NN

Hình 4.1 Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của thành phố

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49

Nền kinh tế của thành phố Hà Tĩnh liên tục tăng trưởng từ năm 2006-2009, góp phần quan trọng thúc ựẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Hà Tĩnh. Số liệu về giá trị sản xuất một số ngành trên ựịa bàn thành phố Hà Tĩnh từ năm 2006 -2009 (theo giá hiện hành) ựược thể hiện ở bảng 4.4

Bảng 4.4. Giá trị sản xuất một số ngành trên ựịa bàn thành phố Hà Tĩnh

đơn vị tắnh: Triệu ựồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Tổng số 1.120.504 1.361.579 1.704.025 2.023.614 Nông nghiệp 120.509 107.780 123.626 136.694 Lâm nghiệp 3.887 3.321 3.867 4.021 Thuỷ sản 10.990 8.156 15.612 22.386

Công nghiệp chế biến 152.451 225.420 305.712 344.150

Công nghiệp ựiện, nước 8.158 9.310 14.412 18.754

Xây dựng 507.541 654.210 775.412 901.440

Thương nghiệp, sửa chữa 91.254 96.451 103.421 135.741

Thương nhiệp nhà hàng 129.504 136.421 176.542 231.214

Vận tải, kho bãi 96.210 120.510 185.421 229.214

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Tĩnh, năm 2010

Qua bảng số liệu trên cho thấy: Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành các ngành trênn toàn thành phố năm 2009 ựạt 2.023.614 triệu ựồng tăng 319.589 triệu ựồng so với năm 2008, tăng 18,76%. Mặc dù bị ảnh hưởng của kinh tế thế giới, lạm phát nhưng các ngành công nghiệp chế biến, ựiện nước, xây dựng, thương nghiệp, vận tải, ko bãi vẫn tăng ựều qua các năm từ năm 2006-2009 thể hiện vị trắ ựầu tầu của nền kinh tế của tỉnh. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần năm 2007 là 107.780 triệu ựồng giảm so với năm 2006 là 12.729 triệu ựồng nhưng lại tăng dần năm 2008 và ựến năm 2009 là 136.694 triệu ựồng, tăng 13.068 triệu ựồng so với năm 2008. điều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50

này chứng tỏ nhờ vào trình ựộ thâm canh, kinh nghiệm sản xuất, và sự vượt khó của cán bộ, người dân Hà Tĩnh nên ngành nông nghiệp ựã thu ựược những kết quả như trên, góp phần bình ổn an sinh xã hội trên ựịa bàn. Với sự quan tâm chỉ ựạo và ựầu tư ựúng hướng phát huy thế mạnh mặt nước nuôi trồng thuỷ sản nên giá trị sản xuất ngành thuỷ sản tăng ựền qua các năm và có những bước nhảy vọt ựáng kể. đó là năm 2009 ựạt 22.386 triệu ựồng, tăng 6.774 triệu ựồng, tăng 43,4% sới năm 2008; tăng 14.243 triệu ựồng, tăng 174,5% so với năm 2007; tăng 11.396 triệu ựồng, tăng 103,69% so với năm 2006.

4.1.4.2. Dân số và lao ựộng

- Dân số năm 2009 của thành phố Hà Tĩnh có 89.228 ngườị Bao gồm 10 phường, 6 xã, trong ựó các phường là 63.830 người, các xã là 25.398 ngườị Mật ựộ dân số là 1.578 người/km2. Mật ựộ dân số thành phố Hà Tĩnh phân bố không ựều, các phường có mật ựộ dân số là 2.563 người/km2 chủ yếu tập trung ở 4 phường trung tâm (Phường Bắc Hà, phường Nam Hà, phường Tân Giang và phường Trần Phú) Phường có mật ựộ dân số ựô thị cao nhất là phường Bắc Hà 10.754 người/km2, phường có mật ựộ dân số ựô thị thấp nhất là phường Thạch Linh 910 người/km2. Các xã có mật ựộ dân số thấp, trung bình là 803 người/km2. Xã có mật ựộ dân số thấp nhất là xã Thạch Môn 501 người/km2.(trình bày ở phụ lục số 2)

- Tắnh ựến tháng 12/2009 toàn thành phố có 39.067 lao ựộng. Trong ựó lao ựộng nông lâm, thuỷ sản: 14.235 người, chiếm 36,4% tổng số lao ựộng.

Lao ựộng trong thành phố ựã có sự chuyển dịch ựáng kể. Xu hướng chuyển dịch là giảm dần tỷ lệ lao ựộng trong nông nghiệp, tăng dần tỷ lệ lao ựộng vào các ngành công nghiệp, dịch vụ.

Số lao ựộng trong lĩnh vực công nghiệp năm 2009 tăng 180 người, tăng 6,77% so với năm 2008. Ngành thương mại, dịch vụ có sự nhảy vọt là hướng ựi ựúng của thành phố, năm 2009 có 10.214 lao ựộng, tăng so với năm 2008 là 2.522 lao ựộng, tăng 32,79%, so với năm 2006 tăng 3000 lao ựộng, tăng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 51

41,59%.

Tuy nhiên trong quá trình phát triển thành phố việc duy trì tỷ lệ nhất ựịnh ngành nông ngư nghiệp là rất cần thiết góp phần ổn ựịnh an sinh xã hội

Có thể nói, nguồn lao ựộng nông nghiệp của thành phố khá dồi dào, tuy nhiên lao ựộng chủ yếu là phổ thông, phần lớn lao ựộng làm việc trong các lĩnh vực nông lâm thuỷ sản chưa qua ựào tạo, nên thu nhập thường không caọ đây là khó khăn lớn của thành phố trong việc quy hoạch nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng

(chi tiết ựược trình bày tại phụ lục số 1).

4.1.4.3. Trình ựộ dân trắ, kinh nghiệm trong thâm canh và mức ựầu tư của người nông dân trong thâm canh.

Thành phố Hà Tĩnh là trung tâm chắnh trị, kinh tế-xã hội của tỉnh Hà Tĩnh ựã ựược sự quan tâm từ Trung ương, Tỉnh uỷ, HđND, UBND tỉnh Hà Tĩnh. đặc biệt sự ựịnh hướng ựúng ựắn trong phát triển kinh tế - xã hội trên ựịa bàn thành phố của Thành uỷ, HđND, UBND thành phố Hà Tĩnh nên giáo dục, ựào tạo, y tế, văn hoá, xã hội ựã có nhiều bước tiến quan trọng góp phần nâng cao nhận thức cho cán bộ ựảng viên về các chủ trương, ựường lối, chắnh sách của đảng, Nhà nước quy ựịnh tại thành phố. Công tác tuyên truyền, ựặc biệt công tác khuyến nông, khuyến ngư ựược quan tâm. Chắnh vì vậy trình ựộ dân trắ, kinh nghiệm sản xuất, ựầu tư thâm canh của người dân sản xuất nông nghiệp ựược nâng lên. Nhiều nông dân giỏi ựã biết vận dụng khoa học kỹ thuật ứng dụng các mô hình trồng lúa, rau, lạc, hoa, nuôi trồng thuỷ sản ựã mang lại nguồn thu ựáng kể, góp phần nâng cao ựời sống ngay trên mảnh ựất của mình. Diện tắch cấy lúa chất lượng cao sản năm 2009 là 550 ha, tăng 100 ha so với năm 2008 và tăng 400 ha so với năm 2006. Diện tắch lạc cao sản cũng tăng dần qua các năm từ năm 2006-2009. Năm 2009 trồng 380 ha lạc cao sản, tăng 60 ha so với năm 2008, và tăng 180 ha so với năm 2006. Trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 52

nuôi trồng thuỷ sản diện tắch nuôi tôm sú, ba ba ựược duy trì và ựem lại hiệu quả kinh tế caọ

(Chi tiết một số ứng dụng chuyển giao KHKT trong NN, NTTS ựược thể hiện ở phụ lục số 3)

4.1.4.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp

Cơ sở hạ tầng của thành phố bao gồm: Hệ thống giao thông, thuỷ lợi, bưu ựiện, trung tâm y tế, trường học....Trong những năm gần ựây ựã ựược ựầu tư xây dựng lớn ựáp ứng ựược yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của thành phố:

4.1.2.1. Hệ thống thủy lợi

Hồ Kẽ Gỗ với dung tắch 350 triệu m3 ựược xây dựng năm 1976 là công trình Ộ đại thuỷ nôngỢ tại xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, là công trình ựiều tiết thuỷ nông cho hầu như cả tỉnh và quan trọng hơn, công trình còn cắt ựỉnh lũ làm giảm mức ựộ ngập trong vùng và toàn thành phố.

Trong toàn thành phố hiện nay có các tuyến kênh tưới cho toàn thành phố là kênh là N1-9, N1, N7, ngoài ra còn có một số kênh tưới tiêu kết hợp như T1- T4 với tồng chiều dài là 13 km, chủ yếu là mương ựất.

Tổng diện tắch ựất thuỷ lợi tắnh ựến năm 2008 là 197,16 ha, chiếm 3,49% tổng diện tắch ựất tự nhiên.

Bảng 4.5. đặc ựiểm chắnh hệ thống kênh tiêu thành phố Hà Tĩnh

TT Tên kênh Chiều rộng(m) Chiều dài(m) Cửa xã

1 Sông Cụt 25-30 1650 Sông Rào Cái

2 T1 4-5 2800 Sông Rào Cái, Cống đập Bợt

3 T2 4-5 4800 Sông Rào Cái, Cống đập Cót

4 T3 4-5 2800 Sông Cày, Cống đập Vịt

5 T4 4-5 4000 Sông Cày, Cống Vạn Hạnh

Nguồn: Tài liệu quy hoạch sử dụng ựất thành phố Hà Tĩnh, 2009

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 53

Thành phố Hà Tĩnh hiện nay ựang dùng hệ thống thoát nước chung, nước thoát ựược gom và thoát vào hào thành, mương, hồ và kênh thuỷ lợi rồi ựổ ra sông chắnh.

Hệ thống hiện trạng chủ yếu bố trắ trên các ựường giao thông chắnh còn trong khu ở hầu như chưa còn cống thu gom nước thảị

Hệ thống thoát nước của thành phố chỉ ựạt 57% các tuyến ựường có cống hệ thống thoát nước chung của thành phố không ựủ vì quy mô nhỏ, lại trong tình trạng hoạt ựộng yếu kém do không ựược duy tu bảo dưỡng và quá tải do tốc ựộ ựô thị hoá quá nhanh, nhiều cống xây dựng không ựúng kắch cỡ và xây dựng không ựủ vận tốc tự làm sạch, ở một vài nơi cống bị tách rời khỏi hệ thống thoát chắnh.

Hệ thống kênh mương nội ựồng phục vụ sản xuất nông nghiệp

đối với sản xuất nông nghiệp, ựể thâm canh cây trồng, nuôi trồng thuỷ sản có hiệu quả kinh tế cao thì trước hết phải có nước. Tuỳ theo loại cây trồng, thời kỳ sinh trưởng phát triển khác nhau mà nhu cầu nước khác nhaụ Chắnh vì vậy, việc ựầu tư cho hệ thống thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh mương có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng. Nó vừa giảm thất thoát nước trên kênh, giảm việc ựầu tư cho nạo vét, duy tu, tiết kiệm nước ựể tăng diện tắch tưới, nâng cao năng suất cây trồng. Trong những năm gần ựây thành phố Hà Tĩnh ựã ựầu tư cho công tác thuỷ lợi khá tốt (Chi tiết kết quả thực hiện kênh mương cứng qua các năm ựược thể

hiện ở phụ lục 3, và giao thông thuỷ lợi nội ựồng năm 2009 ở phụ lục 5). 4.1.2.2. Hệ thống ựiện

Nguồn ựiện cung cấp cho thành phố Hà Tĩnh ựược lấy từ trạm 110/35/10KV Thạch Linh nên không ựảm bảo cấp ựiện khi mở rộng không gian thành phố. Hiện nay thành phố Hà Tĩnh ựã hoàn thành chương trình cải tạo và chuyển ựổi lưới ựiện từ 10 KV lên 22 KV nhằm ựáp ứng nhu cầu sử dụng ựiện

4.1.2.3. Hệ thống giao thông

Những năm qua công tác ựầu tư phát triển mạng lưới giao thông trên ựịa bàn thành phố diễn ra rất mạnh mẽ. Hệ thống ựường bộ của thành phố

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 54

phân bố tương ựối ựồng ựều, phù hợp với phân bố dân cư hiện tại và quy hoạch phát triển xã hội trong tương laị Các tuyến ựường chắnh tạo thành ô cờ kết hợp nan quạt hướng tâm tạo cho mạng lưới giao thông nông thôn của thành phố lan toả tới các phường, xã , thôn xóm.

Nhìn chung chất lượng giao thông của thành phố giai ựoạn vừa qua ựược nâng lên ựáng kể. chất lượng giao thông ựối ngoại khá tốt là ựiều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

* đánh giá ảnh hưởng của ựiều kiện kinh tế - xã hội của thành phố Hà Tĩnh ựến sản xuât nông nghiệp

- Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế luôn tăng, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng song diễn ra còn chậm, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản nhưng vẫn còn caọ Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng ựã ựược cải thiện nhưng vẫn ựạt ở mức thấp.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp như: Kênh mương, giao thông nội ựồng, thuỷ lợiẦựược quan tâm ựầu tư nâng cấp, cải tạo và xây dựng nhiều tạo ựiều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

- Ngành nghề dịch vụ ở ựô thị phát triển ựã chi phối phân bố lực lượng lao ựộng nông nghiệp. Người nông dân chưa mạnh dạn ựầu tư thâm canh, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi còn nặng sản xuất theo lối truyền thống, manh mún, tự cung, tự cấp.

- Trình ựộ dân trắ, kinh nghiệm trong thâm canh, ựầu tư của người nông dân khá cao nên rất thuận lợi trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.

- Dân số gia tăng dẫn ựến bình quân diện tắch ựất nông nghiệp/người giảm, trong khi nhu cầu ựất cho sự phát triển các ngành ngày càng tăng cùng với tiến trình ựô thị hoá nhanh của thành phố. Tất cả những vấn ựề trên ựã gây áp lực lớn ựối với quỹ ựất nông nghiệp trong toàn thành phố. Do ựó, nghiên cứu khai thác sử dụng quỹ ựất nông nghiệp một cách khoa học, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao nhất ựang là mục tiêu chiến lược của đảng bộ, Chắnh quyền và nhân dân thành phố Hà Tĩnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 55

- Hệ thống cở sở hạ tầng tuy ựược ựầu tư, xây dựng nhưng thiếu ựồng bộ, hệ thống lưới ựiện chưa cung cấp ựủ công suất cho toàn thành phố, một số tuyến ựường xuống cấpẦgây ảnh hưởng lớn ựến sản xuất nông nghiệp.

4.2. đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp. 4.2.1 Hiện trạng sử dụng ựất

Nghiên cứu hiện trạng sử dụng ựất là rất cần thiết ựể làm cơ sở cho việc ựưa ra phương án bố trắ sử dụng ựất hợp lý, có hiệu quả. Hiện trạng sử dụng ựất ựai của thành phố năm 2009 ựược thể hiện ở bảng 4.6.

Qua số liệu thống kê tại bảng 4.6 cho thấy, thành phố Hà Tĩnh có diện tắch tự nhiên là 5.654,76 ha, bao gồm:

- đất nông nghiệp có diện tắch 3128,69 ha chiếm 55,33% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Trong ựó: đất sản xuất nông nghiệp 2.775,09 ha chiếm 49,08% tổng diện tắch ựất tự nhiên; đất lâm nghiệp có 65,11 ha, chiếm 1,15 tổng diện tắch ựất tự nhiên; đất nuôi trồng thuỷ sản có 288,49 ha, chiếm 5,10% tổng diện tắch ựất tự nhiên.

- đất phi nông nghiệp có diện tắch 2.139,21 ha, chiếm 37,83% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Trong ựó: đất ở 480,87 ha; ựất chuyên dùng 1.184,9 ha; ựất tôn giáo, tắn ngưỡng 16,04 ha; ựất nghĩa trang, nghĩa ựịa 68,2 ha; ựất sông suối và mặt nước chuyên dùng 389,1 ha; ựất phi nông nghiệp khác 0,15 hạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 56

Bảng 4.6. Hiện trạng sử dụng ựất thành phố Hà Tĩnh năm 2009

Loại ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tắch tự nhiên 5.654,76 100,00

1. đất nông nghiệp 3.128,69 55,33

1.1. đất sản xuất nông nghiệp 2.775,09 49,08

1.1.1. đất trồng cây hàng năm 2.253,88 39,86

1.1.1.1. đất trồng lúa 2.023,62 35,79

1.1.1.2. đất trồng cây hàng năm khác 230,26 4,07

1.1.2. đất trồng cây lâu năm 521,21 9,22

1.2. đất lâm nghiệp 65,11 1,15

1.2.1. đất rừng sản xuất 0,06 0,001

1.2.2. đất rừng phòng hộ 65,05 1,15

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thành phố hà tĩnh tỉnh hà tĩnh (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)