0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của thành phố Hà Tĩnh:

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ TĨNH TỈNH HÀ TĨNH (Trang 47 -47 )

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của thành phố Hà Tĩnh:

4.1.1. Vị trắ ựịa lý

Thành phố Hà tĩnh là trung tâm kinh tế, chắnh trị văn hoá của tỉnh Hà Tĩnh nằm ở toạ ựộ 18024Ỗ vĩ ựộ Bắc 105056Ỗ kinh đông, cách Hà Nội 360km và Vinh 50km về phắa Bắc.

+ Phắa Bắc giáp huyện Thạch Hà và huyện Lộc Hà; + Phắa Nam giáp huyện Cẩm Xuyên;

+ Phắa đông giáp huyện Thạch Hà; + Phái Tây giáp huyện Thạch Hà;

4.1.2. điều kiện tự nhiên

4.1.2.1. địa hình

Thành phố Hà Tĩnh nằm trong vùng ựồng bằng ven biển miền Trung, ựịa hình tương ựối bằng phẳng, cao ựộ nền biến thiên từ +0,5m ựến +3,0m. Tuy nhiên, do quá trình hình thành ựất ựã tạo ra những cánh ựồng cao thấp không nghiêng theo một chiềụ Mặt khác, do quá trình ựô thị hoá nhanh chóng, nhiều diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp ựược chuyển ựổi sang phi nông nghiệp, xây dựng các khu ựô thị, nhà xưởng ựã làm cho ựất sản xuất nông nghiệp manh mún ảnh hưởng ựến việc ựầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh mương, tưới tiêu nước phục vụ thâm canh cây trồng, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản. Bên cạnh ựó cũng gây trở ngại cho việc tạo ra một khu vực ựủ lớn ựể triển khai tổ chức sản xuất ra khối lượng hàng hoá tập trung phục vụ tiêu dùng tại thành phố và hoà chung vào nền kinh tế hàng hoá trên ựịa bàn tỉnh, cả nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39

4.1.2.2. Khắ hậu

Tỉnh Hà Tĩnh nói chung và thành phố Hà Tĩnh nói riêng nằm trong vùng khắ hậu Bắc Trung Bộ, có hai mùa rõ rệt là mùa ựông khô và lạnh kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 4, mùa hè nóng ẩm từ tháng 5 ựến tháng 10.

- Nhiệt ựộ không khắ:

+ Nhiệt ựộ trung bình năm là 23,80C

+ Nhiệt ựộ cao nhất trung bình năm là 27,50C + Nhiệt ựộ thấp nhất trung bình năm là 21,30C + Nhiệt ựộ tối cao tuyêt ựối là 39,70C

+ Nhiêt ựộ thấp tuyệt ựối là 70 - độ ẩm không khắ:

+ độ ẩm tương ựối bình quân năm 86% + độ ẩm tương ựối bình quân tháng 85 -93% - Nắng:

+ Số giờ nắng trung bình trong các tháng mùa ựông là: 93h + Số giờ nắng trung bình trong các tháng mùa hè là: 178h - Lượng bốc hơi:

+ Lượng bốc hơi trung bình tháng cao nhất là: 131,18mm + Lượng bốc hơi trung bình tháng thấp nhất là: 24,97mm + Lượng bốc hơi trung bình năm là: 66,64mm

- Mưa:

+ Lượng mưa trung bình năm là 2.661mm + Lượng mưa tháng lớn nhất là 1.450mm + Lượng mưa ngày lớn nhất là 657,2mm - Gió, bão:

Hà Tĩnh thuộc vùng chịu ảnh hưởng của bão nhiều trong khu vực miêng Trung

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40

+ Bão thường xuất hiện từ tháng 7 ựến tháng 10. Có năm phải chịu ảnh hưởng của 3 trận bão (1971).

+ Tốc ựộ gió ựạt 40m/s, gió mạnh nhất thường xuất hiện theo hướng Bắc, Tây Bắc, đông Nam, bão thường kéo theo mưa lớn gây ra lũ lụt. + Hướng gió chủ ựạo Tây Nam, đông Bắc.

+ Gió Tây Nam khô nóng từ tháng 4 ựến tháng 8 (hai tháng nóng nhất là tháng 7,8). đây là một trong những trở ngại lớn, ảnh hưởng ựến sản xuất vụ hè thụ

+ Gió đông Bắc từ tháng 11 ựến tháng 3.

4.1.2.3. Chế ựộ thuỷ triều và thuỷ văn

- Chế ựộ thuỷ triều:

Thành phố Hà Tĩnh nằm trong lưu vực của hai con sông là Rào Cái ở phắa đông Bắc và sông Cày ở Phắa Tây Bắc. Hai con sông này hợp lưu ở phắa Bắc của thành phố hợp thành sông Cửa Sót cách biển 8 km. Các sông này chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế ựộ thuỷ triều

+ Về mùa kiệt chủ yếu là dòng triềụ

+ Về mùa lũ giao lưu giữa triều và lũ ở mức cao nhất +2,88m

Chế ựộ thuỷ triều vùng ven biển Hà Tĩnh thuộc chế ựộ nhật triều không ựềụ Trong tháng xuất hiện 2 lần triều cường và 2 lần triều kém, trung bình một chu kì triều là 14 - 15 ngàỵ Biên ựộ triều lớn nhất trong năm thường xuất hiện vào mùa cạn, từ tháng 5 ựến tháng 6. Biên ựộ triều trung bình tại Cửa Sót là 117cm. Trong mùa cạn, ảnh hưởng của thuỷ triều vào nội ựịa khá xa, nhiều khi vào sâu 24km. Triều vào ngược dòng chảy của sông làm cho ựộ nhiễm mặn của nước sông vùng này tăng lên làm ảnh hưởng ựến sinh hoạt hàng ngày và nước tưới cho cây trồng.

Mặc dù thành phố có hệ thống ựê phòng hộ, toàn bộ thành phố vẫn phải ựối mặt với lũ lụt của sông Rào Cái với mức lũ cao nhất là 2,88m. Lưu lượng dòng chảy chắnh của sông Rào Cái ựo ở thượng nguồn cách thành phố

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41

14km trung bình khoảng 13,6m3/s, mức thấp nhất là 0,2m3/s, mức cao nhất là 1,51m3/s.

- Chế ựộ thuỷ văn:

Việc tiêu thoát nước của thành phố Hà Tĩnh phụ thuộc vào chế ựộ thuỷ văn của sông Rào Cáị Về mùa lũ thường có sự giao lưu giữa lũ và triều gây ra ngập úng tại nội ựồng trong thành phố.

Bảng 4.1. Mức lũ của sông Rào Cái

1 2 3 4 5 6 10 50

Hmax(m) 2,88 2,73 2,59 2,52 2,46 2,42 2,28 2,04

Hmin(m) -1,39 -1,36 -1,35 -1,33 -1,32 -1,31 -1,29 -1,24

Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Tĩnh

Chế ựộ dòng chảy của sông Rào Cái có hai mùa rõ rệt:

+ Dòng chảy mùa cạn từ tháng 12 ựến tháng 7, ổn ựịnh. Khi có mưa tiểu mãn dòng chảy tăng lên khá nhiều vào tháng 5.

+ Dòng chảy mùa lũ thường từ tháng 8 ựến tháng 11 thường có biến ựộng lớn ựật bình quân 50% tổng lưu lượng cả năm.

4.1.3. Nguồn tài nguyên

4.1.3.1 Tài nguyên ựất

Trên ựịa bàn thành phố có các loại ựất chắnh và ựược phân bố như sau: + đất phèn hoạt ựộng có diện tắch 645 ha, chiếm 20,62% diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp . được phân bố tập trung ở khu vực phường đại Nài, xã Thạch Bình, xã Thach Hạ.

Nguồn gốc ban ựầu của loại ựất này là phù sa sông và hỗn hợp phù sa sông biển sau ựó bị phân hoá do sự hình thành và tắch luỹ muối phèn trong ựất. Thành phần cơ giới của ựất biến ựộng từ trung bình ựến nhẹ, ựất có kết cấu hạt và cục, hạt kết cấu kém bền. Phản ứng của ựất chua và rất chua, ựiển hình ở tầng phèn hoạt ựộng có pH(KCL) <4,0.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42

Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong ựất: Chất hữu cơ trong ựất biến ựộng rất rộng từ rất nghèo ựến nghèo và trung bình. Lân tổng số trong ựất rất nghèo, lân dễ tiêu biến ựộng từ nghèo ựến trung bình. Kali tổng số trung bình, kali dễ tiêu nghèọ Loại ựất này cũng có dung tắch hấp phụ nhỏ CEC<10lựl/100g ựất.

đất phèn hoạt ựộng có nhiều tắnh chất xấu, ựiển hình nhất là ựất phản ứng chua và rất chua, chất dinh dưỡng dễ tiêu nghèo và dung tắch hấp phụ nhỏ. Loại ựất này có thể gieo trồng lúa nước và một số cây nông nghiệp ngắn ngày khác.

Khi ựất có phản ứng rất chua nhất thiết phải bón vôi cải tạọ Chủ ựộng thuỷ lợi ựể không cho phèn bốc lên tầng canh tác. Bón ựủ phân theo yêu cầu dinh dưỡng của cây trồng cụ thể.

+ đất phù sa chua diện tắch 1.972,95 ha, chiếm 63,06% diện tắch ựất nông nghiệp, phân bố ở phường đại Nài, xã Thạch Bình, phường Văn Yên, phường Hà Huy Tập, phường Thạch Linh, phường Trần Phú và xã Thạch Trung.

Loại ựất này ựược hình thành từ sự lắng ựộng phù sa của hệ thống sông và hỗn hợp phù sa sông biển bị hoá chuạ

Thành phần cơ giới của ựất biến ựộng từ nhẹ ựến trung bình, ựất có kết cấu hạt và cục, hạt kết cấu kém bền. Phản ứng của ựất chua có pH(KCL) <5,0.

Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong ựất: Chất hữu cơ trong ựất ở mức nghèo và rất nghèọ Lân dễ tiêu nghèo, kali tổng số trung bình và khá, kali dễ tiêu nghèọ Loại ựất này cũng có dung tắch hấp phụ nhỏ CEC<10lựl/100g ựất.

+ đất cát chua có diện tắch 290 ha, chiếm 9,27% diện tắch ựất nông nghiệp, phân bố ở phường Thach Linh, phường Nguyễn Dụ Loại ựất này ựược hình thành từ mẫu chất cát có nguồn gốc biển và bị hoá chuạ Trong ựất thường gặp tầng loang lổ ựỏ vàng khá ựiển hình. Thành phần cơ giới của ựất nhẹ, nhóm hạt cát chiếm tỷ lệ chủ yếu trong các nhóm hạt của thành phần cơ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43

giớị Phản ứng của ựất chua, pH(KCL)<5,0. Hàm lượng chất hữu cơ của ựất rất nghèo, OC%<0,5%. Lân tổng số rất nghèo, P2O5%<0,06%, lân dễ tiêu nghèo P2O5dt<10mg/100g ựất, kali tổng số trung bình (K2O ≈ 1,0%), kali dễ tiêu nghèọ Dung tắch hấp phụ của ựất rất thấp, CEC < 5lựl/100g ựất.

đất cát chua có các tắnh chất xấu ựiển hình là cơ giới nhẹ, chua, nghèo các chất dinh dưỡng và khả năng giữ nước, giữ các chất dinh dưỡng rất thấp. Tuy có nhiều tắnh chất kém nhưng loại ựất này có thể sử dụng trồng các cây rau, màu ngắn ngày hoặc các cây lương thực như lúa, ngô, khoai langẦThuận lợi của loại ựất này là dễ chuyển dịch cơ cấu cây trồng ngắn ngàỵ Những biện pháp cải tạo chắnh là hoàn chỉnh hệ thống tưới, ưu tiên phân hữu cơ, bổ sung ựầy ựủ chất dinh dưỡng cho từng cây trồng cụ thể.

+ đất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vàng có diện tắch 254 ha, chiếm 8,12% diện tắch ựất nông nghiệp, phân bố ở xã Thạch Môn, xã Thạch đồng, phường Trần Phú, phường Nam Hà, phường Thạch Linh. Loại ựất này cũng ựược hình thành từ các vật liệu phù sa sông, hỗn hợp phù sa sông biển và bị biến ựổi mạnh do tắch luỹ nhiều sắt dạng hoá trị 3. Thành phần cơ giới của ựất biến ựộng từ nhẹ ựến trung bình, ựất có kết cấu hạt và cục nhỏ hạt kết cấu kém bền. Phản ứng của ựất biến ựộng từ chua ựến chua ắt. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong ựất: Chất hữư cơ của ựất ở mức nghèo và rất nghèo, OC%<0,5%, lân dễ tiêu nghèo thường nhỏ hơn 10mg/100g ựất, kali tổng số trung bình, kali dễ tiêu nghèọ Dung tắch hấp thụ của ựất thấp, CEC<10lựl/100g ựất.

Loại ựất này có thể gieo trồng ựược nhiều loại cây trồng như lúa, ngô, khoai lang và các cây nông nghiệp ngắn ngày khác. Cùng với việc hoàn chỉnh thuỷ lợi cần bón ựủ phân theo yêu cẩu của cây trồng, phần ựất có phản ứng quá chua cần bón vôị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44

Hầu hết diện tắch ựất của thành phố Hà Tĩnh bị chua ở các mức ựộ khác nhau, trong ựó có 2776,18 ha, chiếm 87,8% diện tắch ựất có phản ứng chua và rất chuạ

Hàm lượng chất hữu cơ trong ựất thấp, có 1678,99 ha, chiếm 53,1% diện tắch ựất có hàm lượng chất hữu cơ và mùn rất nghèo còn lại là nghèọ

Lân tổng số trong ựất rất nghèo nhưng lân dễ tiêu biến ựộng từ nghèo ựến khá, có 1290,09 ha, chiếm 40,08% diện tắch ựất nghèo lân dễ tiêụ

Kali tổng số trong ựất biến ựộng từ nghèo ựến trung bình nhưng kali trao ựổi biến ựộng từ nghèo ựến giàu, trong ựó có 2257,65 ha chiếm 71,4% diện tắch ựất nghèo kali ựổị

Phần lớn ựất có thành phần cơ giới nhẹ và rất nhẹ với 2827,8 ha chiếm 89,8% diện tắch ựất ựiều trạ Bảng 4.2. Các loại ựất chắnh của thành phố Hà Tĩnh đơn vị tắnh : ha Toàn thành phố TT Loại ựất Diện tắch Tỷ lệ (%) 1 đất phèn hoạt ựộng 645,0 11,4 2 đất phù sa chua 1.972,95 34,9 3 đất cát chua 290,0 5,1 4 đất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vàng 254,0 4,5 CỘNG DIỆN TÍCH đẤT 3.161,95 55,92 TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 5.654,76 100,0

Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hà Tĩnh 4.1.3.2. Tài nguyên nước

+ Nước ngầm: Theo số liệu ựiều tra khảo sát thuỷ văn tỉnh Hà Tĩnh, nước ngầm của tỉnh có 2 nguồn, ựó là nước khe nứt (nước mạch) và ổ nước (nước lỗ hổng) trong lòng ựất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45

Nước lỗ hổng phân bố rất hạn chế và có thể thấy ở hai dải cơ bản. Dải thứ nhất chạy sát biển gồm các thành bở rời ựược tạo nên do các trầm tắch sông. Trong dải này có một phần do các cồn cát ở Nghi Xuân là nước ngọt, còn hầu hết là nước mặn. Các mạch nước ngọt phân bố chủ yếu ở ựộ sâu 10- 12m, xuống sâu nước bị mặn.

Dải thứ hai dọc theo các thung lũng sông Ngàn Sâụ Các thành tạo bở rời ở ựây chủ yếu là aluvi và proluvi nên có trữ lượng nước khá. Nhưng do các sông nhỏ nên diện tắch phân bố và bề dày của các thành tạo lỗ hổng không lớn.

Nước khe nứt rất phổ biến ở Hà Tĩnh. đất ựá chứa nước bao gồm trầm tắch lục nguyên có tuổi từ Neogen ựến Silua - Ocdovic, các thành tạo phun trào, các macma xâm nhập. Mức ựộ chứa nước phụ thuộc vào mức ựộ nứt nẻ của ựá. Nước khe nứt nhìn chung có chất lượng tốt, M<1g/l. Tuy nhiên, các lỗ khoan và các thành tạo Neogen ở Can Lộc nước bị mặn và thuộc loại clorua-natrị Kết quả thăm dò cho thấy lưu lượng rất lớn ựã gặp ở Thạch Khê, ở vùng này một số lỗ khoan cho thấy nước ựã bị nhiễm mặn, còn lại là nguồn nước ngọt.

+ Nước mặt:

Khu vực thành phố Hà Tĩnh có hệ thống sông khá dày, bao gồm hệ thống sông Già, sông Kênh Cần hợp lưu với sông Nghèn tại xã Tùng Lộc rồi ựổ vào sông đò điệm tại Hộ độ, sông Rào Cái ở phắa nam ựổ vào sông đồng Môn hợp lưu với sông Hộ độ tại ngã ba Thạch Hạ rồi ựổ vào sông Cửa Sót. Như vậy, các sông thuộc vùng nghiên cứu ựều là sông nội ựịa, ngắn và chỉ ựổ ra biển qua một cửa duy nhất là Cửa Sót, do ựó về mùa mưa mực nước sông dâng khá nhanh. Dòng chảy của các sông cao nhất là vào tháng 9,10 (chiếm 60% dòng chảy cả năm) và thấp nhất vào tháng 4. Sự biến ựộng dòng chảy này làm tăng mức ựộ ảnh hưởng của thuỷ triều ựối với sông Cửa Sót, sông Rào Cái, sông Hộ độ, sông Càỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46

Hệ thống sông của Hà Tĩnh: Can Lộc, Thạch Hà, thành phố Hà Tĩnh có tiềm năng ô nhiễm cao bởi: Rác thải, nước thải bệnh viện, chế biến thực phẩm, nhuộm...hoạt ựộng nuôi trồng thuỷ sản không ựược ựầu tư hệ thống xử lý thì nuôi trồng thuỷ sản sẽ ảnh hưởng trực tiếp ựến chất lượng nước và một hệ quả khó tránh khỏi là những ảnh hưởng tiêu cực cho hoạt ựộng du lịch các vùng biển lân cận và bản thân ngành nuôi trồng thuỷ sản ựịa phương cũng thật khó có ựược sự phát triển bền vững..

+ Nước biển: Vùng Hà Tĩnh ựặc trưng bởi chế ựộ nhật triều không ựềụ Hàng tháng có gần nửa số ngày có 2 lần nước lớn, 2 lần nước ròng trong ngàỵ Vùng Cửa Sót thời gian triều cường chỉ 10 giờ nhưng thời gian triều rút thường kéo dài 15-16 giờ. Biên ựộ triều trung bình 10 năm (1990-1999) ở trạm Thạch đồng khoảng từ 19,86cm (tháng 1) ựến 30,93cm (tháng 7,8).

Chất lượng nước ven biển ở ựây vẩn ựảm bảo tắnh chất tự nhiên vốn có. Nhiệt ựộ nước biển trung bình tháng dao ựộng trong khoảng 180C (tháng 12) ựến 340C (tháng 7). độ mặn nước biển 150/00 (tháng 9-tháng 10)-340/00 (tháng 12 và tháng 1), ựộ pH là 8-8, 18, ựộ ựục 20-30mg/lắt, vùng hoà tan (DO) 4,5-5,6mg/lắt. độ mặn của sông giảm dần từ sông Cửa Sót là 270/00 ựến 200/00 sông Hộ độ, sông Cày hạ xuống 190/00 và ựạt mức thấp nhất 15-160/00 và sông Rào Cáị

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ TĨNH TỈNH HÀ TĨNH (Trang 47 -47 )

×