Quan ựiểm sử dụng ựất nông nghiệp bền vững

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thành phố hà tĩnh tỉnh hà tĩnh (Trang 30 - 36)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.3.3. Quan ựiểm sử dụng ựất nông nghiệp bền vững

2.3.3.1 Những quan ựiểm sử dụng ựất nông nghiệp bền vững

Phát triển nông nghiệp bền vững là một nhu cầu cấp thiết ựối với sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia, mỗi khu vực và toàn cầụ đã ựến lúc con người phải quan tâm ựến khả năng sản xuất lương thực trong tương laị Nếu năm 1950, dân số thế giới là 2,5 tỷ, thì ựến năm 1990, con số ựó ựã tăng lên gấp ựôi là 5,3 tỷ, và ựến 2000, thế giới ựã có 6,3 tỷ dân. Vấn ựề ựược ựặt ra là, nền nông nghiệp cần sản xuất như thế nào ựể ựáp ứng nhu cầu lương thực cho tương lai, khi dân số thế giới sẽ lên ựến 10 tỷ vào năm 2050[33]. Chắnh vì lẽ ựó, phát triển nông nghiệp bền vững, hiện nay, ựã trở thành sự quan tâm ựặc biệt của các nhà môi trường, các cán bộ nghiên cứu nông nghiệp, nông dân, thậm chắ cả các chắnh trị gia và các tầng lớp xã hội khác..Thuật ngữ Ộsử dụng ựất bền vữngỢ (Sustainable Land Use) ựã trở thành thông dụng trên thế giới hiện nay.

Tắnh bền vững của sản xuất nông nghiệp phải ựược ựặt lên hàng ựầu trong các chiến lược phát triển nông nghiệp vùng, quốc gia và thế giớị Nói ựến nông nghiệp bền vững là nói ựến khả năng duy trì sản lượng của hệ thống nông nghiệp trong một thời gian dài (Herdt và Steiner, 1995).

Theo Douglas (1984), Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống sản xuất ựủ lương thực trong một thời gian dài, mà không phá huỷ các nguồn lợi thiên nhiên, ựồng thời phải ựảm bảo tắnh bền vững xã hội cộng ựồng, ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22

dựa trên nền tảng ựạo ựức, ý thức và mối quan hệ của con người với các thế hệ tương lai và với các loài sinh vật khác.

Theo Conway (1987), hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống phải duy trì ựược năng suất sinh khối (sinh khối/ựơn vị diện tắch/ựơn vị thời gian) theo thời gian từ thập kỷ ựến thế kỷ.

Theo tổ chức nông lương thế giới [33], FAO (1989, 1991), Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống quản lý thành công các nguồn lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, ựể thoả mãn những nhu cầu của con người, trong khi duy trì hoặc nâng cao chất lượng môi trường và bảo vệ các nguồn lợi thiên nhiên. Hệ thống ựó phải bao gồm sự quản lý, bảo vệ các nguồn lợi thiên nhiên một cách hợp lý nhất, và phải có phương hướng thay ựổi công nghệ và thể chế ựể ựảm bảo duy trì và thoả mãn liên tục những nhu cầu của con người ở hiện tại và trong tương laị Sự phát triển bền vững như vậy phải gắn liền với việc bảo vệ ựất, nước, các nguồn gen cây trồng, vật nuôi, và ựảm bảo lợi ắch kinh tế và sự chấp nhận xã hộị

Theo Okigbo (1991) [33], Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống có sản lượng chấp nhận ựược hoặc tăng lên, thoả mãn nhu cầu của con người ngày một nâng cao; một hệ thống có năng suất tăng liên tục, ựảm bảo có hiệu quả kinh tế cao và an toàn sinh thái, thông qua sự quản lý các nguồn lợi thiên nhiên và ựầu tư, với những tổn hại ắt nhất ựối với môi trường và ắt nguy hiểm nhất ựối với con ngườị Nông nghiệp bền vững phải ựược xem xét ở các khắa cạnh sinh thái và kinh tế- xã hội (Allen và cộng sự, 1991; Nehe, 1992; Yunlong và Smit, 1994).

Theo Greenland (1994)[33], Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống quản lý ựất bền vững, không làm suy thoái ựất, hoặc làm ô nhiễm môi trường, trong khi ựáp ứng ựược những nhu cầu cần thiết của cuộc sống con ngườị

Từ hội nghị của các bộ trưởng môi trường của các nước Châu Âu[33], tổ chức ở Helsinki vào tháng 8 năm 1993, Eckert và Bréitchuh (1994) ựã ựưa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23

ra một ựịnh nghĩa khá toàn diện về nông nghiệp bền vững. Theo các tác giả, Ộnông nghiệp bền vững là sự quản lý và sử dụng hệ sinh thái nông nghiệp bằng cách duy trì tắnh ựa dạng sinh học, năng suất, khả năng tái sinh và hoạt ựộng của nó, ựể nó có thể hoàn thành những chức năng kinh tế, xã hội và sinh thái ở hiện tại và trong tương lai trên phạm vi ựịa phương, quốc gia và toàn cầu, mà không làm tổn hại ựến các hệ sinh thái khácỢ

FAO ựã ựưa ra các chỉ tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững [43] là: - Thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của các thế hệ hiện tại và tương lai về số lượng, chất lượng và các sản phẩm nông nghiệp khác.

- Cung cấp lâu dài việc làm, ựủ thu nhập và các ựiều kiện sống, làm việc tốt cho mọi người trực tiếp làm nông nghiệp.

- Duy trì và tăng cường khả năng sản xuất của các cơ sở tài nguyên thiên nhiên và khả năng tái sản xuất của các nguồn tài nguyên tái tạo ựược mà không phá vỡ chức năng của các chu trình sinh thái cơ sở cân bằng tự nhiên, không phá vỡ bản sắc văn hoá - xã hội của các cộng ựồng sống ở nông thôn, hoặc không gây ô nhiễm môi trường.

- Giảm thiểu khả năng bị tổn thương trong nông nghiệp, cũng cố lòng tin trong nông dân.

Năm 1992, Hội nghị thượngựỉnh về môi trường và phát triển ựã họp tại Rio De Janerio - Braxin, ựã ựịnh hướng cho các quốc gia, các tổ chức quốc tế chiến lược về môi trường và phát triển bền vững ựể bước vào thế kỷ 21. UNDP ựã ựưa ra cách thức sử dụng ựất bền vững ựược xác ựịnh theo 5 nguyên tắc:

- Duy trì hoặc nâng cao các hoạt ựộng sản xuất (năng suất). - Giảm mức rủi ro ựối với sản xuất (an toàn).

- Bảo vệ tiềm năng các nguồn tài nguyên tự nhiên chống lại ựược sự thoái hoá ựối với chất lượng ựất và nước (bảo vệ).

- Khả thi về mặt kinh tế (tắnh khả thi).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24

Năm nguyên tắc nêu trên ựược coi là những trụ cột của sử dụng ựất bền vững và là những mục tiêu cần ựạt ựược. Thực tế nếu các nguyên tắc trên diễn ra ựồng bộ so với các mục tiêu ựặt ra thì khả năng bền vững sẽ ựạt ựược, nếu chỉ ựạt một hay một vài mục tiêu ựặt ra mà không phải tất cả thì khả năng bền vững chỉ mang tắnh bộ phận.

Như vậy, sử dụng ựất bền vững không chỉ thuần tuý về mặt tự nhiên mà còn cả về mặt môi trường, lợi ắch kinh tế và xã hộị

Năm nguyên tắc trên nếu trong thực tế ựạt ựược ựầy ựủ thì sự bền vững trong sử dụng ựất sẽ thành công, ngược lại sẽ chỉ ựạt ựược khả năng bền vững một số bộ phận hay chỉ bền vững có ựiều kiện. Theo quan ựiểm và nguyên tắc FAO thì sử dụng ựất bền vững áp dụng vào ựiều kiện ở Việt Nam cần phải thể hiện ở ba nguyên tắc sau:

+ Bền vững về mặt kinh tế: Cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao và ựược thị trường chấp nhận.

+ Bền vững về mặt môi trường: Loại hình sử dụng ựất bảo vệ ựược ựất ựai, ngăn chặn sự thoái hoá ựất, bảo vệ môi trường tự nhiên.

+ Bền vững về mặt xã hội: Thu hút ựược nhiều lao ựộng, ựảm bảo ựời sống người dân, góp phần thúc ựẩy xã hội phát triển.

Tóm lại, hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp của con người diễn ra hết sức ựa dạng trên nhiều vùng ựất khác nhaụ Vì vậy khái niệm sử dụng ựất bền vững thể hiện nhiều hoạt ựộng sản xuất và quản lý ựất ựai trên nhiều vùng ựất xác ựịnh theo nhu cầu và mục ựắch sử dụng của con ngườị đất ựai trong sản xuất nông nghiệp chỉ ựược gọi là sử dụng bền vững trên cơ sở duy trì các chức năng chắnh của ựất là ựảm bảo khả năng sản xuất của cây trồng một cách ổn ựịnh, không làm suy giảm về chất lượng tài nguyên ựất theo thời gian và việc sử dụng ựất không gây ảnh hưởng xấu ựến môi trường sống của con người và các sinh vật.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25

2.3.3.2. Một số ựịnh hướng phát triển nền nông nghiệp bền vững

Với phương châm tạo sự phát triển hài hoà cả trên ba khắa cạnh kinh tế, xã hội và môi trường, các chuyên gia ựã ựề xuất những biện pháp ựồng bộ trong Bản dự thảo định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam trong những năm tới như sau:

để nền kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững, cần có 4 ưu tiên: Tăng trưởng kinh tế nhanh; thay ựổi mô hình tiêu dùng; "công nghiệp hoá sạch" và phát triển nông nghiệp bền vững. đối với tăng trưởng kinh tế nhanh, theo phân tắch của các chuyên gia, hiện có không ắt thách thức là suất ựầu tư cao ựòi hỏi nguồn vốn ựầu tư lớn; mức ựộ chế biến thấp dẫn ựến tiêu tốn tài nguyên; sự biến ựộng giá cả trên thị trường thế giới; nguồn nợ nước ngoài ngày càng lớn...

Theo khuyến cáo của các chuyên gia, cần chuyển từ tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng sang tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâụ Sự chuyển ựổi này sẽ làm giảm suất ựầu tư hạn chế sự tiêu hao tài nguyên tắnh cho mỗi ựơn vị giá trị sản phẩm. Việc chuyển nền kinh tế dựa vào khai thác và sử dụng tài nguyên thô sang chế biến sâu hơn cũng ựược khuyến cáo như một giải pháp quan trọng nhằm ựạt ựược mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, bền vững, nhờ tiết kiệm và tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên. Tuy nhiên, chỉ có giải pháp này thôi thì chưa ựủ ựể ựảm bảo phát triển kinh tế bền vững, còn cần triệt ựể tiết kiệm các nguồn lực nhằm hạn chế việc tiêu dùng nguồn lực lấn vào phần của các thế hệ tương laị

Liên quan ựến giải pháp nhằm thay ựổi mô hình tiêu dùng, các chuyên gia nhấn mạnh ựến sự cần thiết của việc cơ cấu lại hệ thống sản xuất, nâng cao hiệu quả môi trường của sản phẩm, khuyến khắch sáng chế các sản phẩm mới tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường, ựồng thời tuyên truyền, giáo dục nhằm xây dựng lối sống lành mạnh sử dụng công cụ kinh tế ựiều chỉnh hành vi tiêu dùng, hỗ trợ ựồng bào nghèo ựể ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng cơ bản.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26

Với phương châm thúc ựẩy công nghiệp hoá "sạch", các chuyên gia ựề xuất những giải pháp gắn việc thúc ựẩy phát triển công nghiệp với việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển của các ngành, có sự lồng ghép yếu tố sử dụng tài nguyên môi trường, cơ cấu lại công nghiệp, hạn chế các ngành tiêu tốn nguyên, vật liệu và gây ô nhiễm. Bên cạnh ựó, cần không ngừng giảm thiểu và phòng ngừa ô nhiễm công nghiệp bằng các công cụ luật pháp, kinh tế và công nghệ.

đối với ựịnh hướng phát triển nông nghiệp bền vững, cần ựặc biệt chú trọng những giải pháp liên quan ựến hoàn thiện luật pháp và chắnh sách phát triển bền vững, quy hoạch phát triển nông thôn, cơ cấu lại kinh tế nông thôn theo hướng ựẩy mạnh các ngành phi nông nghiệp, hỗ trợ ứng dụng công nghệ mới, công nghệ sinh học, thúc ựẩy công nghệ chế biến nông sản...

Theo phân tắch của các chuyên gia, ựể có ựược sự phát triển xã hội bền vững, vẫn tiếp tục phải ưu tiên giải quyết 5 vấn ựề là xoá ựói giảm nghèo; hạn chế tăng dân số; ựịnh hướng ựô thị hoá và di dân; nâng cao chất lượng giáo dục; cải thiện y tế và vệ sinh môi trường. đối với mỗi vấn ựề này, phải có những giải pháp cụ thể ựược kiến nghị. Chẳng hạn ựể nâng cao chất lượng giáo dục và ựào tạo, không thể không xem xét việc ựổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục và ựào tạo; tăng cường phổ cập trung học cơ sở; chú trọng giáo dục các nhóm xã hội ựặc biệt như nông thôn, vùng dân tộc thiểu số, ựồng thời phải ựẩy mạnh việc huy ựộng toàn dân tham gia công tác giáo dục và ựào tạọ

để tăng cường ựộ bền vững của "chân kiềng" thứ ba là môi trường, nhiều chuyên gia ựề cập ựến vấn ựề chống thoái hoá ựất, sử dụng và quản lý tài nguyên nước; bảo vệ tài nguyên biển, ven biển; bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng; giảm thiểu ô nhiễm không khắ ở ựô thị và khu công nghiệp; quản lý chất thải rắn; bảo tồn ựa dạng sinh học...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27

Bên cạnh những giải pháp trên ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường, các chuyên gia còn khẳng ựịnh rằng ựể có sự phát triển bền vững, không thể chỉ cần sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các ựơn vị, doanh nghiệp thuộc ba lĩnh vực này, mà còn cần có sự tham gia của toàn dân và ựặc biệt là việc nâng cao vai trò lãnh ựạo của Nhà nước trong thực hiện phát triển bền vững thông qua hoạt ựộng xây dựng hệ thống chỉ tiêu ựánh giá và giám sát, các công cụ tài chắnh...

Mặt khác, cũng cần thấy rõ rằng, sự phát triển bền vững không thể ựạt ựược, nếu chỉ dừng ở cấp ngành hoặc ựịa phương, mà cần có sự tham gia ở cấp vùng, với những giải pháp ựưa yếu tố vùng vào hệ thống quy hoạch và kế hoạch phát triển; hình thành tổ chức phối hợp, giám sát sự phát triển bền vững ở quy mô vùng và rà soát lại chiến lược, quy hoạch các vùng dưới góc ựộ phát triển bền vững.

Một ựòi hỏi khác là cần mở rộng hợp tác quốc tế vì sự phát triển bền vững thông qua việc tham gia và thực hiện ựầy ựủ các công ước quốc tế về phát triển bền vững; tham gia tắch cực các hoạt ựộng hợp tác nhằm bảo vệ môi trường toàn cầu và khu vực cũng như nỗ lực thu hút sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chắnh quốc tế nhằm mục ựắch phát triển bền vững và tăng cường trao ựổi thông tin, kinh nghiệm về phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thành phố hà tĩnh tỉnh hà tĩnh (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)