Một số nhận xét về ph−ơng pháp ứng dụng ảnh vệ tinh và GIS

Một phần của tài liệu Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu thay đổi lớp phủ thực vật vùng đầu nguồn sông chu huyện thường xuân tỉnh thanh hoá (Trang 86 - 88)

tinh và GIS trong thành lập bản đồ thảm thực vật.

Việc ứng dụng ảnh vệ tinh và GIS để thành lập bản đồ thảm thực vật và theo dõi diễn biến thảm thực vật đã đ−ợc áp dụng tại nhiều nơi trên thế giới cũng nh−

dạng địa hình và mức độ chi tiết khác nhau. Sau mỗi nghiên cứu thì các nhà khoa học đều rút ra đ−ợc những kinh nghiệm cũng nh− các đặc điểm của ph−ơng pháp đã tiến hành. Qua sự tham khảo các nghiên cứu tr−ớc và quá trình ứng dụng và nghiên cứu phát triển ph−ơng pháp này tại huyện Th−ờng Xuân đã cho thấy một số −u thế quan trọng của ph−ơng pháp này là:

+ Thời gian tiến hành nhanh (giảm chi phí và thời gian điều tra ngoại nghiệp) + L−ợng thông tin phong phú.

+ Phản ánh trung thực hình dạng và hiện trạng thảm thực vật.

+ Dữ liệu thành quả (bản đồ và bảng biểu) ở dạng trên máy tính nên có thể chuẩn hoá và hoà nhập với các nguồn dữ liệu chuẩn khác của nhà n−ớc.

+ áp dụng tốt với các ứng dụng ở tầm vĩ mô. + Xây dựng đ−ợc các bản đồ đa thời gian.

Tuy nhiên ph−ơng pháp này cũng có một số nh−ợc điểm sau:

+ Khi áp dụng ở cấp vi mô (tỷ lệ bản đồ 1/25.000 hay lớn hơn) th−ờng gặp khó khăn nếu sử dụng các ảnh có độ phân giải cao (30m). Trong tr−ờng hợp này thì chúng ta sẽ sử dụng các loại ảnh có độ phân giải thấp (từ 1m-10 m) nh−ng giá thành sẽ khá cao (phụ lục 1).

+ Sẽ khó khăn khi gặp các vùng có mây che phủ.

+ Kinh phí mua ảnh và đầu t− trang thiết bị, phần mềm th−ờng đắt tiền. + Nhân lực đòi hỏi phải có tính chuyên môn hoá cao.

+ Rất lãng phí khi áp dụng cho các nơi diện tích nhỏ và vùng nghiên cứu phân tán không tập trung. Thông th−ờng các nhà cung cấp ảnh trên thế giới chỉ bán ảnh với diện tích tối thiểu khi mua là 64 km2 (ảnh Quickbird) hoặc 8556 km2 (ảnh LANDSAT),….(phụ lục 2)

Phần thứ Năm Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu thay đổi lớp phủ thực vật vùng đầu nguồn sông chu huyện thường xuân tỉnh thanh hoá (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)