Tăng c−ờng chất l−ợng ảnh và tổ hợp màu giả

Một phần của tài liệu Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu thay đổi lớp phủ thực vật vùng đầu nguồn sông chu huyện thường xuân tỉnh thanh hoá (Trang 58 - 61)

Tăng c−ờng chất l−ợng có thể đ−ợc định nghĩa nh− một thao tác chuyển đổi nhằm tăng tính dễ đọc, dễ hiểu của ảnh cho ng−ời giải đoán. Để tăng c−ờng chất l−ợng ảnh thì có nhiều cách khác nhau nh−ng đơn giản nhất là chuyển đổi cấp độ xám Biến đổi cấp độ xám là một kỹ thuật tăng c−ờng chất l−ợng ảnh đơn giản. ý nghĩa của nó nhằm biến đổi khoảng giá trị cấp độ xám thực tế của ảnh về khoảng cấp độ xám mà thiết bị hiển thị có khả năng thể hiện đ−ợc và bằng cách này hình ảnh trông sẽ rõ ràng hơn (hình 5)

a

b

c

Hình 5:ảnh tổ hợp màu giả kênh 5,3,3; a. ảnh ch−a tăng c−ờng; b. ảnh đã tăng c−ờng; c. Mô hình 3 chiều phủ ảnh vệ tinh toàn huyện

Việc tổ hợp màu giả sẽ đ−ợc thực hiện khi chúng ta có từ 3 kênh phổ trở lên và một bức ảnh màu có thể đ−ợc tổ hợp trên cơ sở việc gán ba kênh phổ nào đó cho 3 màu cơ bản. Nếu ta chia toàn bộ giải sóng nhìn thấy thành ba vùng cơ bản của đỏ, lục, chàm và sau đó lại dùng ánh sáng trắng chiếu qua các kính lọc đỏ, lục, chàm t−ơng ứng ta thấy hầu hết các màu tự nhiên đều đ−ợc tái tạo lại. Ph−ơng pháp tổ hợp màu nh− vậy đ−ợc gọi là tổ hợp màu tự nhiên (natural color composite).

Sơ đồ 1 : Sơ đồ các bớc thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ

Việc thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ thực vật bằng ảnh vệ tinh ngoài các công đoạn xử lý nh− nắn chỉnh hình học, nắn chỉnh địa hình còn phải có một số công đoạn chiết xuất thông tin là : Phân loại có kiểm định; tính toán và phân ng−ỡng chỉ số thực vật chuẩn hoá. Có thể hình dung việc lập bản đồ hiện trạng

Một phần của tài liệu Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu thay đổi lớp phủ thực vật vùng đầu nguồn sông chu huyện thường xuân tỉnh thanh hoá (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)