Kiểm tra những kiến thức cơ bản trong chơng; kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 - Hoàng Lan (Trang 79 - 91)

- Rèn luyện tính tự lập , t duy tổng hợp. - Có tính trung thực khi làm bài.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Giáo án. - Trò: Ôn tập.

B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. ổn định lớp:

II. Đề bài:

Câu 1:

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời phù hợp nhất trong mỗi tr- ờng hợp sau:

1. Chọn câu sai: Vật nhiễm điện là vật: A. Có khả năng hút đợc vật khác. B. Có khả năng đẩy đợc mọi vật khác. C. Đã bị cọ xát với vật khác thích hợp.

D. Có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.

2. Có 5 vật nh sau: 1 mảnh sứ; 1 mảnh nilông; 1 mảnh nhựa; 1 mảnh tôn và 1 mảnh nhôm. Câu kết luận nào sau đây là đúng:

A. Cả 5 mảnh đều là vật cách điện.

B. Mảnh nhựa, mảnh tôn và mảnh nhôm là các vật cách điện. C. Mảnh nilông, mảnh sứ, mảnh tôn là các vật cách điện. D. Cả 5 mảnh đều là vật dẫn điện.

E. Mảnh sứ, mảnh nilông và mảnh nhựa là các vật cách điện. 3. Vật nào dới đây là vật dẫn điện:

A. Viên phấn viết bảng. B. Thanh gỗ khô.

C. Ruột bút chì.

4. Dòng điện đi qua các dụng cụ nào dới đây khi dụng cụ họat động bình thờng vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng?

A. Nồi cơm điện.

B. Rađiô (máy thu thanh). C. Đèn đi ốt phát quang. D. ấm điện.

E. Chuông điện.

5. Câu phát biểu nào sau đây là đúng nhất trong số các câu phát biểu sau đây: A. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng. B. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dơng dịch chuyển có hớng. C. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích âm dịch chuyển có hớng. 6. Có 1 pin và 1 bóng đèn pin. Trong trờng hợp nào sau đây thì bóng đèn sáng?

A. Nối 2 đầu bóng đèn với cực âm của pin bằng dây dẫn. B. Nối 2 đầu bóng đèn với cực dơng của pin bằng dây dẫn.

C. Nối 1 đầu bóng đèn với cực dơng, đầu kia của bóng đèn với cực âm của pin bằng dây dẫn.

7. Tác dụng hóa học của dòng điện đợc ứng dụng trong trờng hợp nào sau đây: A. Công nghệ mạ điện (mạ vàng, mạ bạc, mạ kền…)

B. Chế tạo nam châm vĩnh cửu. C. Nạp điện cho ác quy.

D. Trong nồi cơm điện.

8. Dòng điện không có tác dụng nào dới đây? A. Làm nóng dây dẫn.

B. Làm chất khí phát sáng. C. Hút các vụn nhôm, vụn đồng. D. Làm tê liệt thần kinh.

9. Vật nào dới đây không có các electron tự do? A. Một đoạn dây đồng.

C. Một đoạn vỏ dây điện. D. Một cây đinh thép.

10. Trong các cách sau đây, cách nào làm thớc nhựa dẹt nhiễm điện? A. Đập nhẹ thớc nhiều lần lên bàn.

B. Cọ xát thớc nhựa bằng miếng vải khô nhiều lần. C. Chiếu ánh sáng đèn vào thớc nhựa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. áp thớc nhựa vào ly nớc nóng. Câu 2:

Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a. ở tâm mỗi nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích d ơng .

b. Xung quanh hạt nhân có các e mang điện tích âm chuyển động tạo thành vỏ của nguyên tử.

c. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có h ớng.

d. Dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với 2 cực của

nguồn điện.

e. Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.

g. Một vật nếu nhận thêm e thì sẽ nhiễm điện âm, mất bớt e thì sẽ nhiễm

điện dơng. Câu 3:

Trong thí nghiệm bố trí nh hình vẽ 2 quả cầu A và B gắn với giá đỡ nhựa, đặt đủ xa. Khi làm quả cầu A nhiễm điện:

a. Giải thích tại sao 2 lá nhôm xòe ra.

b. Có hiện tợng gì xảy ra với 2 lá nhôm ở quả cầu B nếu: + Nối 2 quả cầu bằng thanh nhựa.

+ Nối 2 quả cầu bằng thanh kim loại có tay cầm bằng nhựa. Giải thích tại sao có hiện tợng đó.

Câu 4:

III. Đáp án và biểu điểm:

Câu 1: 5 điểm, mỗi ý 0,5 điểm. Câu 2: 3 điểm, mỗi ý 2 điểm. Câu 3: 1 điểm.

a. Vì nhiễm điện cùng loại nên đẩy nhau.

b. Không có hiện tợng gì xảy ra với 2 lá nhôm ở B vì nhựa không dẫn điện. - 2 lá nhôm ở B xòe ra vì kim loại đã dẫn điện từ A sang B.

Câu 4: 1 điểm.

---

Ngày soạn 1/ 4/2008 Ngày giảng 6/4/2008

Tiết 28: cờng độ dòng điện. A. Phần chuẩn bị:

I. Mục tiêu:

- Thấy đợc dòng điện càng mạnh thì cờng độ dòng điện càng lớn.

- Biết đơn vị cờng độ dòng điện là Ampe và mA. Biết sử dụng Ampe kế để đo c- ờng độ dòng điện.

- Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản.

- Gây hứng thú cho học sinh học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: 1 biến trở có con chạy, 1 Ampe kế chứng minh, 1 bóng đèn 2 pin, dây nối.

- Trò: mỗi nhóm học sinh 1 Ampe kế, 2 pin, 1 bóng đèn, khóa, đế cắm pin, dây nối, bảng 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng phụ bảng 2,bảng kết quả TN, c2,c3, tranh phóng to 24.2, hình 24.3

B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. Kiểm tra bài cũ:(2’)

Trả lời:

- Dòng điện có 5 tác dụng: nhiệt, phát sáng, từ, hóa học và sinh lý. Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? HS:bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện

II. Bài mới:

1. Vào bài:

GV: Di chuyển con chạy của biến trở hãy nhận xét độ sáng của bóng đèn ? HS: Bóng đèn lúc sáng lúc tối

GV: Khi đèn sáng hơn đó là lúc cờng độ dòng điện qua đèn lớn hơn.Vậy dựa vào tác dụng của dòng điện mạnh hay yếu ta có thể xác định đợc cờng độ dòng điện . Để xác định cờng độ dòng điện ta dùng dụng cụ nào để đo và cách đo nh thế nào? Để trả lời câu hỏi đó ta vào bài hôm nay.

2. Nội dung: 10'

GV: quan sát mạch điện thí nghiệm hình 24.1 ngoài các dụng cụ mà các em đã biết trong sơ đồ này có 2 dụng cụ mới đó là: Ampekế là dụng cụ đo cờng độ dòng điện để cho biết dòng điện mạnh hay yếu.

- Biến trở là dụng cụ để thay đổi cờng độ dòng điện trong mạch.

GV: Nếu dịch chuyển con chạy của biến trở các em Hãy quan sát số chỉ của ampeke tơng ứng khi đèn sáng mạnh và khi đèn sáng yếu ?

Từ đó hoàn thành nhận xét

GV:Số chỉ của ampeke cho ta biết điều gì ta xét phần 2. I. C ờng độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm: Nhận xét: Khi đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampeke càng lớn. 2. C ờng độ dòng điện

10'

Yêu cầu nghiên cứu Phần 2 rồi trả lời câu hỏi.

HS: số chỉ của ampeke cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cờng độ dòng điện.

? em hãy cho biết kí hiệu và đơn vị của cờng độ dòng điện?

? Ngoài đơn vị là ampe còn dùng đơn

vị nào khác ? hãy nêu mối liên hệ giữa hai đơn vị đó?

GV:ở phần đầu cô đã giới thiệu vậy 1 em hãy nhắc lại ampekế là dụng cụ dùng để làm gì?

Hs: Ampekế là dụng cụ dùng để đo c- ờng độ dòng điện.

GV: làm thế nào để nhận biết ampeke và cách chọn A sao cho thích hợp ta nghiên cứu phần II..

GV: giới thiệu :Đây là A và một dụng cụ đo điện khác mà trông bề ngoài rất giống với A.quan sát và cho biết điểm nào trên mặt đồng hồ giúp ta phân biệt A với dụng cụ đo điện khác.

HS:Trên mặt Ampeke có ghi chữ A hoặc mA.

GV:Khi trên mặt Ampeke ghi chữ A ta đọc đơn vị là ampe còn trên mặt ghi chữ mA ta lấy đơn vị là mA

Cờng độ dòng điện: + ký hiệu là I:

+ Đơn vị Ampe (A) hoặc miliampe (mA)

1mA=0,001A 1A = 1000 mA

II. Ampe kế: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7'

GV:Bây giờ yêu cầu các nhóm quan sát hình 24.2 và Ampeke ở nhóm mình thảo luận nhóm trả lời câu c1.

GV treo bảng phụ hình 24.2

? cho biết GHĐ và ĐCNN của ampeke H24.2ab?

? cho biết Ampeke nào dùng kim , ampeke nào hiện số

? Hình 24.3 các chốt nối dây dẫn có ghi dấu gì?

? Ampeke ở nhóm em thuộc loại dùng kim hay hiện số?

? Các chốt nối dây của mapeke này khác với ampeke ở hình 24.2 ở chỗ nào?

HS:có 3 chốt nối dây chốt màu đen ghi dấu (-) và 2 chốt màu đỏ có ghi số ampe khác nhau.

GV:Chốt màu đỏ là chốt + mỗi chốt t- ơng ứng với 1 GHĐ nhất định

GV:Khi sử dụng ta nối vào mạch 1 chốt- và 1 trong 2 chốt + tùy vào cách chọn GHĐ của Ampeke.

? Xác định GHĐ và ĐCNN của Ampeke ở nhóm em?

GV:chỉ chốt điều chỉnh kim ở dứoi mặt số.

GV :Vậy dùng A để đo cờng độ dòng điện ta làm nh thế nào và cờng độ dòng

điện.

Tìm hiểu về ampeke:

Trên mặt Ampeke có ghi chữ A ( hoặc mA)

H24.2a:GHĐ 10mA.ĐCNN 10mA H24.2b:GHĐ 6A.ĐCNN 0,5A

điện có mối liên hệ ntn với tác dụng dòng điện ta nghiên cứu phần III

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong 3’ GV:Để đo cờng độ dòng điện ta phải mắc mạch điện nh hình 24.3 gv treo bảng phụ h24.3)

? nêu những bộ phận trong mạch điện h24.3

GV:nếu kí hiệu A trên sơ đồ là .

? Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 chỉ rõ chốt (+) , chốt (-) của ampeke trên sơ đồ mạch điện.

GV :(Treo bảng 2) cho biết Ampe kế của nhóm có thể đo cờng độ qua dụng cụ nào ? Tại sao ?

GV:Lu ý khi dùng A ta phải chọn A có GHĐ phù hợp , nhng các A có ĐCNN càng nhỏ độ chính xác của kết quả đo càng cao.

GHĐ: 0,6A.ĐCNN: 0,02A GHĐ :3A . ĐCNN :0,5A

III. Đo c ờng độ dòng điện: Kí hiệu ampeke trên sơ đồ là: Sơ đồ mạch điện H24.3

GV yêu cầu các nhóm Hãy mắc mạch điện nh hình 24.3. đo cờng độ dòng điện lần lợt với nguồn điện 1pin, 2pin ghi giá trị cờng độ dòng điện tơng ứng I1, I2 đồng thời quan sát độ sáng của bóng đèn ứng với các giá trị cờng độ dòng điện rồi thảo luận trả lời C2. ? Dự đoán Nếu cờng độ dòng điện tăng thì độ sáng của bóng đèn ntn?

GV :chú ý khi làm thí nghiệm cần đọc kỹ hớng dẫn mục 3->6 sgk.

? Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

?Dựa vào kết quả của các nhóm so sánh I2 và I1, so sánh độ sáng của bóng đèn ứng với hai giá trị của cờng độ dòng điện .

? Vậy dự đoán của bạn nh thế nào?

? Hoàn thành C2.

? Dựa vào cách mắc Ampeke trong thí nghiệm hãy hoàn thành bài tập sau:

C2: Dòng điện qua đèn có cờng độ càng lớn ( nhỏ) thì đèn càng

GV:Vậy khi mắc A cần mắc chốt + của A với cực + của nguồn điện.

GV( treo bảng phụ )

GV:Cách mắc A ntn goi là mắc nối tiếp.

Trả lời C3.

Hoàn thành C4.

Tại sao những Ampe kế đó lại phù hợp với những cờng độ dòng điện ấy.

Trả lời C5.

- Cờng độ dòng điện cho ta biết điều gì? Dòng điện mạnh hay yếu thì cờng độ dòng điện ntn? Dụng cụ đo cờng độ dòng điện là gì? IV. Vận dụng: C3: 0,175A = 175mA. 1250mA = 1,25A 0,38A = 380mA 280mA = 0,28A

C4: Ampe kế đo phù hợp là: 2a; 3b; 4c.

C5: Sơ đồ a là đúng vì cực dơng của A nối với cực (+) của nguồn.

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập:(2’)

- Làm toàn bộ bài tập trong SBT; kẻ sẵn bảng 1; 2 của bài 25 vào vở. ---

Ngày soạn 8/ 4/2008 Ngày giảng 10 /4/2008

Tiết 29: Hiệu điện thế A. Phần chuẩn bị:

- Biết đợc giữa 2 cực của nguồn điện có 1 hiệu điện thế và đơn vị hiệu điện thế là vôn.

- Biết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện. (lựa chọn vôn kế có GHĐ phù hợp và mắc đúng vôn kế).

- Có kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện, mắc mạch điện theo hình vẽ.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Một số loại pin; 1 số tranh vẽ to hình 25.3 (SGK).

- Trò: mỗi nhóm 1 pin mới; 1 bóng đèn; 1 vôn kế; dây nối; khóa, đế cắm pin; đèn.

B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. Kiểm tra bài

Cờng độ dòng điện là gì? Cho biết đơn vị và dụng cụ đo cờng độ dòng điện? Có 4 Ampe kế có GHĐ

1. 50mA 2. 1,5A 3. 0,5A 4. 1A

Cho biết Ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo mỗi cờng độ dòng điện sau đây?

a. 0,35A b. 12mA c. 0,8A d. 1,2A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trả lời:

Mức độ mạnh hay yếu của dòng điện là cờng độ dòng điện.

Đơn vị đo cờng độ dòng điện là Ampe (A). Đo cờng độ dòng điện bằng ampe kế. Các Ampe kế đo cờng độ dòng điện phù hợp nhất là:

1b 2d 3a 4c

II. Bài mới: 1. Vào bài:

-Hai học sinh: 1 đóng vai ngời mua hàng; 1 học sinh đóng vai ngời bán hàng đọc lời đối thoại SGK. Vôn là gì?

10'

10'

Tự nghiên cứu Phần I.

Hiệu điện thế là chữ gì? Đơn vị HĐT là gì?

- Mối quan hệ giữa những đơn vị đó? - Hãy quan sát các thông số ghi trên pin; ăc quy; ổ điện và hoàn thành C1.

- Nhận biết Vôn kế bằng cách nào? Vôn kế khác Ampe kế ở đâu?

- Hãy trả lời Phần 2, 3, 4 của C2.

- Xác định GHĐ và ĐCNN của vôn kế ở nhóm khi dùng với núm dơng ở giữa và bên cạnh.

- Mạch điện ở hình 25.3 có những bộ phận nào? Hãy vẽ sơ đồ mạch điện đó khi vôn kế đợc ký hiệu là V

- Mắc mạch điện nh hình 25.3 khi dùng pin 1; pin 2. Đọc kết quả rồi ghi vào bảng 2.

GV(Treo bảng phụ c4) yêu cầu 2 hs lên bảng làm. 1 em làm câu a,b 1 em làm câu c,d.

I. Hiệu điện thế:

- Nguồn điện tạo ra giữa 2 cực của nó một HĐT (U)

Đơn vị HĐT là Vôn (V) hoặc milivôn (mV) và kilôvôn (KV). 1mV = 0,001V. 1KV = 1000 V. C1: pin trụ: 1,5V. ắc quy xe máy: 6V ổ điện trong nhà: 220V

II. Vôn kế: Là dụng cụ để đo HĐT. C2: GHĐ ĐCNN 25.2a 300V 25V 25.2b 20V 2,5V

III. Đo HĐT giữa 2 cực của nguồn điện khi mạch hở:

Ký hiệu Vôn kế

C3: Số chỉ của Vôn kế bằng số chỉ ghi trên vỏ nguồn (pin mới)

5'

GV:(Treo bảng phụ hình 25.4) yêu cầu học sinh hoàn thành C5.

a.Dụng cụ này có tên gọi là gì? Kí hiệu nào cho biết điều đó?

b.GHĐ và ĐCNN của dụng cụ này . c.Kim của dụng cụ ở vị trí (1) chỉ giá trị bao nhiêu?

d.Kim của dụng cụ ở vị trí (2) chỉ giá trị bao nhiêu?

GV:Treo bảng phụ bài C6. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hãy cho biết dùng vôn kế nào là phù hợp nhất để đo hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn .

Nguồn điện GHĐ của vôn kế 1,5V a 6V b 12V c 1.20V 2. 5V 3. 10V

Gv: Hoàn thành C6 bằng viết tơng ứng mỗi nguồn điện với GHĐ của vônkế phù hợp nhất vào khung ở giữa.

IV. Vận dụng: C4: 2,5V = 2500mV 6KV = 6000V 110V = 0,11KV 1200mV = 1,2V C5: Dụng cụ ở hình 25.4 là vôn kế vì trên mặt có chữ V. GHĐ 45V ĐCNN 1V U1 = 3V U2 = 42V

C6: Vôn kế đo phù hợp nhất với HĐT giữa 2 cực của nguồn điện là: 2a; 3b;

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 - Hoàng Lan (Trang 79 - 91)