Hớng dẫn học sinh học và làm bài tập:(2’)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 - Hoàng Lan (Trang 70 - 79)

- Học kỹ ghi nhớ.

- Làm hết bài tập (SBT).

- Cần đọc phần có thể em cha biết và nhớ sử dụng an điện trong gia đình ---

Ngày soạn / 3/2008 Ngày giảng /3/2008

Tiết 24: tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu:

- Nêu đợc dòng điện đi qua vật dẫn; thông thờng làm cho vật dẫn nóng lên.

- Học sinh kể đợc một số dụng cụ sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện bóng đèn: đèn pin (đèn dây tóc hay đèn sợi đốt) bóng đèn của bút thử điện và đèn đi ốt phát quang.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Bộ nguồn (có nắn dòng) 1 dây sắt, bảng điện, khóa, dây nối, 5 mảnh giấy lau tay nhỏ.

- Trò: Mỗi nhóm 1 đế lắp pin; 1 bóng đèn có đế khóa, dây nối, bảng điện, đi ốt phát quang, bút thử điện và 2 pin.

I. Kiểm tra bài cũ:(7’)

Phát biểu quy ớc chiều dòng điện? Giải bài 21.2 (BTVL). Trả lời:

Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dơng, qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

Bài 21.1:

II. Bài mới: 1. Vào bài:

Khi có dòng điện chạy trong mạch có nhìn thấy dòng điện tích hay các electron chuyển động không?

Căn cứ vào đâu để biết có dòng điện chạy trong mạch?

2. Nội dung:

12'

Nghiên cứu C2; mắc mạch điện nh sơ đồ 22.1 trả lời a; b; c của C2.

Quan sát thí nghiệm 22.2 Trả lời a; b; c của C3.

Hãy hoàn thành phần kết luận.

Nghiên cứu C4; (xem bảng bên trang 60) rồi trả lời.

Trả lời C5: Nghiên cứu C6.

Chạm phần đầu nhỏ của bút thử điện vào tay trái rồi quan sát;

Trả lời C6.

Hãy điền từ thích hợp vào phần kết luận.

C1: Bàn là điện; bếp điện; chảo điện… C2:

a. Bóng đèn nóng lên.

b. Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng.

c. Vì Vônfram có nhiệt độ nóng chảy cao.

C3:

a. Các mảnh giấy bị cháy.

b. Dòng điện gây ra tác dụng nhiệt đối với dây sắt.

* Kết luận:

Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn bị nóng lên.

- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.

C4: Dây chì chảy ra và đứt làm cho mạch điện bị ngắt.

II. Tác dụng phát sáng: 1. Bóng đèn bút thử điện:

C5: Hai đầu dây tách rời, không chạm vào nhau.

C6: Do chất khí ở giữa 2 đầu dây bên trong đèn phát sáng.

* Kết luận:

Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí

5'

Quan sát cấu tạo của đèn ở H 22.4. Mắc thêm đèn led vào mạch điện ban đầu; quan sát xem đèn có sáng không? Đảo cực của đèn bằng cách đổi phích cắm đóng khóa, hoàn thành C7. Trớc khi đảo phải quan sát tấm kim loại to của đèn trong thực tế?

Hoàn thành C8; C9.

- Cho biết nhiệt độ của bóng đèn bút thử điện và đèn đi ốt phát quang khi nó sáng?

Dòng điện qua vật có những tác dụng nào?

này phát sáng.

2. Đèn đi ốt phát quang (đèn Led).

C7: Đèn sáng khi dòng điện đi vào bản kim loại to (nối với cực dơng). Kết luận: Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo 1 chiều nhất định và khi đó đèn sáng.

III. Vận dụng: C8: E.

C9: Nối tấm kim loại to của đèn với đầu A; đóng khóa nếu đèn sáng thì A là cực dơng và ngợc lại.

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập:(2’)

- Học kỹ ghi nhớ, làm bài tập SBT, đọc phần đọc thêm, bài tập SBT. - Mỗi nhóm học sinh 1 mẩu dây Cu, Fe, Al.

- Đọc phần : có thể em cha biết.

Ngày soạn / 3/2008 Ngày giảng /3/2008

Tiết 25: tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện. A. Phần chuẩn bị:

I. Mục tiêu:

- Mô tả thí nghiệm hoặc hoạt động của 1 thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện hoặc ứng dụng trong thực tế về tác dụng hóa học của dòng điện.

- Giáo dục ý thức bảo đảm an toàn khi dùng điện.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh vẽ to hình 23.2 bộ đổi dòng; khóa công tắc; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4; 1 thanh nam châm, 1 đinh sắt.

- Trò: mỗi nhóm học sinh 1 nam châm điện, 2 pin, đế lắp pin, khóa dây nối, đinh sắt, dây Al, Cu, kim nam châm đặt trên đầu mũi nhọn.

B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. Kiểm tra bài cũ:

Nêu các tác dụng đã học của dòng điện; giải bài tập 22.1 và 22.3. Trả lời:

Dòng điện đi qua vật dẫn thông thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên. Vật dẫn nóng đến nhiệt độ cao thì phát sáng.Dòng điện có thể làm cho bóng đèn của bút thử điện; đèn đi ốt phát quang phát sáng mặc dù chúng cha nóng đến nhiệt độ cao.

Bài 22.1:

Tác dụng có ích với nồi cơm điện, còn lại không có ích. Bài 22.3: D.

II. Bài mới: 1. Vào bài:

Bức tranh trang 47 mô tả hoạt động của 1 nam châm điện. Nam châm điện là gì?

Nó hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?

2. Nội dung:

20'

Tự nghiên cứu tính chất từ của nam châm. Vì sao nói nam châm có tính chất từ?

Hãy đa 1 thanh nam châm lại gần 1 kim nam châm đặt trên đầu mũi nhọn quan sát rồi cho biết hiện tợng xảy ra?

I. Tác dụng từ:

Tại sao lại sơn 2 nửa của thanh nam châm 2 màu khác nhau?

- Tự đọc phần 2. Cho biết cấu tạo của nam châm điện?

- Kể tên những bộ phận của mạch điện 23.1? Hãy mắc mạch điện nh 23.1 rồi trả lời C1.

Đổi đầu cuộn dây nối với nguồn (bằng cách đổi phích cắm rồi làm lại thí nghiệm tơng tự xem có thấy hiện tợng gì?)

- Cuộn dây quấn quanh lõi sắt có tác dụng giống vật nào?

- Hãy hoàn thành phần kết luận?

- Tác dụng từ của dòng điện đợc ứng dụng trong 1 dụng cụ là chuông điện. Hãy tìm hiểu cấu tạo của chuông điện qua hình 23.2.

Mắc mạch điện có chuông điện. Đóng khóa, mở khóa quan sát hoạt động của chuông điện.

Nghiên cứu trả lời C2; 3; 4.

Cuộn dây hút miếng sắt thì mạch điện nh thế nào?Dòng điện trong mạch còn hay mất?

2. Nam châm điện.

Kết luận:

+ Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. + Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt, thép.

3. Chuông điện:

C2: Cuộn dây có dòng điện có tính chất từ hút miếng sắt làm đầu gõ gõ vào chuông.

C3: Miếng sắt tách ra khỏi tiếp điểm, mạch hở, cuộn dây mất từ tính nên miếng sắt lại tì vào tiếp điểm.

10'

7'

Nam châm điện chỉ hoạt động đợc khi nào?

- Thỏi than trong bình có màu gì? Khi đóng công tắc thấy đèn nh thế nào? Dung dịch CuSO4 là chất dẫn điện hay cách điện?

- Đọc C6; quan sát thỏi than nối với cực âm của nguồn rồi trả lời? Đó là màu của kim loại gì?

Hoàn thành phần kết luận?

* Tác dụng hóa học của dòng điện đợc ứng dụng để mạ điện.

- Nếu sơ ý chạm vào điện có thể bị điện giật. Đó là tác dụng sinh lý của dòng điện. Tự nghiên cứu Phần III.

- Tác dụng sinh lý của dòng điện vào cơ thể ngời biểu hiện nh thế nào? Sử dụng điện thế nào để khỏi chạm điện. Tác dụng sinh lý ứng dụng làm gì? Trả lời C7, C8?

có tính chất từ, lại hút miếng sắt, đầu gõ lại gõ vào chuông.

II. Tác dụng hóa học: 1. Quan sát thí nghiệm: C5: CuSO4 là chất dẫn điện.

C6: Thỏi than có phủ màu đỏ.

2. Kết luận:

Dòng điện qua dung dịch muối Cu làm cho thỏi than nối với cực âm phủ một lớp đồng.

III. Tác dụng sinh lý:

C7: C C8: D

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập:(2’)

- Trả lời câu hỏi từ 1 đến 6 trang 85, tiết sau ôn. - Làm toàn bộ bài tập trong SBT.

---

Ngày soạn / 3/2008 Ngày giảng /3/2008

Tiết 26: Ôn tập A. Phần chuẩn bị:

- Củng cố những kiến thức cơ bản trong chơng: ĐN dòng điện, chiều dòng điện; chất dẫn điện; chất cách điện và các tác dụng của dòng điện.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Giáo án. - Trò: Ôn tập.

B. Phần thể hiện khi lên lớp:

I. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong khi ôn tập) II. Bài mới:

1. Vào bài:

20'

Hãy trả lời câu hỏi tự kiểm tra từ C1 - C6.

- Có những loại điện tích nào? Cho biết cấu tạo nguyên tử?

Thế nào là vật nhiễm điện dơng; âm?

Dòng điện là gì?

Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại?

- Thế nào là chất dẫn điện? Chất cách điện?

- Kể tên các tác dụng của dòng điện và

I. Tự kiểm tra:

1. Có thể làm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát.

Những vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác gọi là vật nhiễm điện. 2. Có 2 loại điện tích: điện tích dơng và điện tích âm. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

3. Những vật mất bớt electron là vật nhiễm điện dơng, ngợc lại vật nhận thêm là vật nhiễm điện âm.

4. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.

Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hớng. 5. electron

6. Tác dụng nhiệt: nồi cơm điện; chảo điện

23'

nêu ứng dụng của những tác dụng ấy?

Hãy lựa chọn phơng án đúng trong C1. - Dây treo lệch làm 2 quả cầu gần nhau hơn, xe nhau hơn, chứng tỏ chúng đẩy nhau hay hút nhau?

Nên điền dấu gì?

Tại sao biết mũi tên đó chỉ đúng chiều dòng điện? Hãy nhắc lại quy ớc chiều dòng điện? - Vì sao mạch C là mạch kín? Các mạch còn lại nh thế nào? Tác dụng phát sáng: đèn đi ốt phát quang, đèn nêon. Tác dụng từ: chuông điện. Tác dụng hóa học: mạ điện.

Tác dụng sinh lý: châm cứu y học. II. Vận dụng:

1. D 2.

3. Mảnh nilông nhận thêm e; mảnh len mất bớt e.

4. Sơ đồ 30.2 C có mũi tên chỉ đúng chiều dòng điện.

5. Mạch điện hình 30.3C là mạch điện kín và đèn sáng.

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập:

- Ôn tập để giờ sau kiểm tra 1 tiết.

---

Ngày soạn 23 / 3/2008 Ngày giảng 27/3/2008

Tiết 27: Kiểm tra A. Phần chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 - Hoàng Lan (Trang 70 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w