Môi trờng truyền âm:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 - Hoàng Lan (Trang 44 - 48)

1. Thí nghiệm:

7'

tay thấy hiện tợng gì? Chứng tỏ? - Dao động của quả bóng cho thấy dao động truyền từ mặt trống 1 đến trống 2 đến quả bóng qua đâu?

- So sánh dao động của quả bóng khi gõ trực tiếp vào mặt trống 2.

- Khi lan truyền độ to của âm ntn? - Nghiên cứu rồi tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn: Bạn A gõ nhẹ; bạn B áp tai xuống bàn?

- Hoàn thành C3.

- Nghiên cứu thí nghiệm; cho biết cách tiến hành; thay đồng hồ bằng vi mạch nối với nguồn điện. Tiến hành thí nghiệm rồi trả lời C4.

- Tự nghiên cứu phần 4 (SGK) "chân không" là ntn?

Trả lời C5:

Từ 4 thí nghiệm đó có kết luận gì về sự truyền âm?

Đọc có thể em cha biết cho biêt: - Tại sao càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ?

- Nghiên cứu phần 5 (SGK) trả lời

C1: Âm truyền đến quả bóng qua không khí.

C2: Kết luận:

Khi lan truyền độ to của âm giảm. b. Sự truyền âm trong chất rắn: C3: Âm truyền đến tai bạn b qua gỗ

(chất rắn).

c. Sự truyền âm trong chất lỏng:

C4: Âm truyền đến tai qua nớc và không khí.

d. Âm có thể truyền trong chân không đợc hay không?

C5: Âm không truyền đợc trong chân không.

2. Kết luận:

Âm có thể truyền qua những môi tr- ờng nh khí, rắn, lỏng và không thể truyền trong chân không.

- ở vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ.

12'

C6.

Nghiên cứu rồi trả lời các C7 -> C10.

Ngoài vũ trụ có không khí không?

C6: Âm truyền nhanh -> chậm là thép; nớc; không khí.

II. Vận dụng:

C7: …. qua không khí.

C8: Lặn xuống nớc có thể nghe đợc tiếng bớc chân ngời trên bờ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C9: Đất là chất rắn truyền âm nhanh hơn.

C10: Không nói chuyện đợc nh ở trên mặt đất vì chân không không truyền đợc âm.

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập:

- Học kỹ ghi nhớ.

- Làm bài tập trong SBT.

- Bài tập về nhà: Hai bạn cùng tranh luận với nhau. +Âm thanh truyền trong chất rắn tốt hơn trong chất khí. +Âm thanh truyền trong chất rắn tốt hơn trong chất lỏng.

Ngày soạn 19/12/2007 Ngày giảng 22/12/2007

Tiết 15: Phản xạ âm - Tiếng vang. A. Phần chuẩn bị:

I. Mục tiêu:

- Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng có liên quan đến tiếng vang. - Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém.

- Kể tên đợc một số ứng dụng của hiện tợng phản xạ âm.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: tranh vẽ to hình 14.1. - Trò: học bài cũ.

B. Phần thể hiện khi lên lớp:

I. Kiểm tra bài cũ :

Âm có thể truyền qua những nơi nào? Không truyền qua đâu? Giải bài 13.3?

Trả lời:

Âm có thể truyền qua đợc chất rắn, chất lỏng và chất khí, không thể truyền qua chân không.

Bài 13.3:

Tiếng sét và tia chớp đợc tạo ra gần nh cùng một lúc nhng ta thờng thấy chớp trớc khi nghe thấy tiếng sét. Vì vận tốc của ánh sáng lớn hơn vận tốc của âm thanh.

II. Bài mới: 1. Vào bài:

2' Trong cơn dông khi có tia chớp thờng kèm theo tiếng sấm. Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài đó là sấm rền. Tại sao có sấm rền.

2. Nội dung:

17'

Tự đọc phần I

Thế nào là phản xạ âm? Hãy nghiên cứu và trả lời C1, C2, C3. Tiếng vang là gì?

Trong phòng nhỏ thì phản xạ âm và tiếng nói ban đầu ntn?

- Trong phòng nào nghe âm rõ hơn? Hãy trả lời ý b của C3.

I. Âm phản xạ - Tiếng vang:

* Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là phản xạ âm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Âm phản xạ nghe đợc cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây gọi là tiếng vang.

C1: Trong nhà xây; trong hang núi. C2: Vì trong phòng kín nghe đợc âm phát ra và âm phản xạ cùng một lúc còn ngoài trời không nghe đợc phản xạ âm.

C3: cả 2 phòng đều có âm phản xạ. b. Khoảng cách từ ngời nói đến bức

8'

12'

- Hãy hoàn thành phần kết luận.

Tự đọc phần II

Những vật nào phản xạ âm tốt; phản xạ âm kém?

- Nghiên cứu trả lời C4.

Tại sao nhà mới xây nghe thấy tiếng vang; nhà đang có ngời ở không thấy tiếng vang?

Hãy hoàn thành C5, C6. Tờng sần sùi có tác dụng gì?

Trả lời C7

- Trong 1 giây âm truyền từ đâu đến đâu?

Giải đáp C8

Trồng nhiều cây trong bệnh viện có những tác dụng gì?

tờng là:

S = V x t/2 = 340 x 1/15 = 11,3 m 2

Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém: C4: Vật phản xạ âm tốt là mặt gơng, mặt đá hoa, mặt tờng gạch tấm kim loại. III. Vận dụng: C5: Tờng sần sùi và rèm nhung hấp thụ âm tốt hơn sẽ giảm đợc tiếng vang.

C6: Âm phản xạ ở tay đến tai nên nghe sẽ rõ hơn.

C7: Độ sâu của biển:

h = V x t/2 = 1500 x 1/2 = 750 m. C8: a; b; d.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 7 - Hoàng Lan (Trang 44 - 48)