Câu 1: 5 điểm - mỗi ý: 0,5 điểm.
1C; 2C; 3D; 4C; 5B; 6A; 7C; 8C; 9B; 10C.
11. … đờng thẳng…
12….. khoảng cách…
13……ảo…
14…...rộng hơn… 15. ….lớn hơn…
Câu 3: 1,5 điểm - mỗi ý 0,5 điểm. Câu 4: 1 điểm.
Vì mặt trời ở rất xa nên những chùm tia sáng của mặt trời đợc coi là song song. Sau khi phản xạ trên gơng cầu lõm sẽ hội tụ tại 1 điểm.
IV.H ớng dẫn học ở nhà :
- Đọc trớc bài mới (nguồn âm)
- Chuẩn bị 1 vài lá chuối , dây cao su.
Ngày soạn 16/11/2006 Ngày giảng 19/11/2006
Chơng II: âm học. Tiết 11: Nguồn âm. A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm.
- Nhận biết đợc một số nguồn âm thờng gặp trong đời sống. - Từ thí nghiệm rút ra đợc đặc điểm của các nguồn âm.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: 2 ống nghiệm nhỏ (1 ống có dán 1 mảnh giấy nhỏ ở miệng ống); 1 bộ
"đàn ống nghiệm"; 1 vài dải lá chuối; 1 cốc thuỷ tinh mỏng; 1 thìa; 1 trống con. - Trò: mỗi nhóm 1 âm thoa; 1 giá; 1 quả bóng bàn có dây treo và 1 dùi cao su.
B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. Bài mới:
1. Vào bài:
Hãy mô tả nội dung 2 bức tranh trong trang 27.
Ngày soạn 24/11/2006 Ngày giảng 27/11/2006
Chơng II: âm học. Tiết 11: Nguồn âm. A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm.
- Nhận biết đợc một số nguồn âm thờng gặp trong đời sống. - Từ thí nghiệm rút ra đợc đặc điểm của các nguồn âm.
- Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút đặc điểm của nguồn âm là dao động . - Có thái độ yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: 1 bộ "đàn ống nghiệm"; 1 vài dải lá chuối; 1 thìa; 1 trống con.
- Trò: mỗi nhóm 1 âm thoa; 1 giá; 1 quả bóng bàn có dây treo và 1 dùi cao su. 1 trống con. Dây cao su.
B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. Bài mới:
1. Vào bài:
Hãy mô tả nội dung 2 bức tranh trong trang 27. Chơng âm học nghiên cứu những vấn đề gì? 1.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 2.Âm trầm , âm bổng khác nhau ở chỗ nào? 3.Âm to , âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào? 4.Âm truyền qua những môi trờng nào? 5.Chống ô nhiễm tiếng ồn nh thế nào?
Vậy hôm nay ta nghiên cứu nội dung thứ nhất xem thế nào là nguồn âm .Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
7’
20'
10'
GV:yêu cầu cả lớp im lặng và lắng nghe.
GV:Gõ trống , cho tiếng máy điện thoại kêu.
?Hãy nêu những âm mà em nghe đợc ? cho biết chúng đợc phát ra từ đâu? GV:Thông báo Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
? Thế nào là nguồn âm.
GV: Hãy lấy ví dụ về các nguồn âm GV:Hãy cho biết các nguồn âm khi phát ra chúng có giống nhau không? GV: Ta thấy có nguồn âm phát ra thì ầm ầm, có nguồn âm phát ra thì du dơng , thánh thót….
Vậy các nguồn âm này có đặc điểm nào chung ta nghiên cứu phần 2. Nghiên cứu thí nghiệm 1.
Cho biết dụng cụ; cách tiến hành.
GV:hãy quan sát dây cao su và lắng nghe rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe đợc.
I. Nhận biết nguồn âm: C1:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
C2: Một số nguồn âm nh :Đàiđang nói , Tivi đang mở, Xe ôtô đang đi…..
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1. Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm 1: căng một dây cao su nhỏ , dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó.
C3:dây cao su rung động và có âm phát ra.
GV:TN 2 ta thay cốc thuỷ tinh mỏng bằng trống vì cốc tt dễ vỡ
GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và cho biết vật nào phát ra âm, Vật đó có rung động không ? Kiểm tra bằng cách nào?
HS: nêu phơng án kiểm tra - Sờ tay vào mặt trống
- Để các vật nhẹ nh mẩu giấy lên mặt trống
- Đa trống sao cho tâm trống sát quả bóng.
GV:Kiểm tra lại bằng cách đa tâm trống sát quả bóng bàn.
?Trớc khi gõ vào mặt trống bóng bàn nh thế nào?
? Khi gõ tiếng trống kêu quan sát quả bóng bàn thấy hiện tợng nh thế nào ? Chứng tỏ mặt trống có rung động không?
? Khi tiếng trống không phát ra âm nữa quả bóng bàn nh thế nào? chứng tỏ mặt trống còn rung động không? GV: Qua thí nghiệm 1 và 2 khi dây cao su và mặt trống phát ra âm đều
b. Thí nghiệm 2: gõ vào mặt trống Mặt trống rung động và phát ra âm .
* Sự rung động của các vật khi phát ra âm gọi là dao động.
có hiện tợng gì?
-sự rung động của các vật khi phát ra âm gọi là dao động.
GV:Vậy ta kiểm tra lại xem khi vật phát ra âm thì vật đó có luôn dao động không ta làm thí nghiệm 3. Dùng búa gõ nhẹ vào 1 nhánh của âm thoa.
Em có nghe thấy tiếng âm thoa phát ra không?
? Vậy kiểm tra xem Âm thoa có dao động không? Hãy tìm phơng án kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?
Phơng án: - sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa thấy nhánh dao động. - Đặt quả bóng cạnh 1 nhánh của âm thoa , quả bóng bị nảy ra.
- Cho âm thoa vào nớc thấy mặt nớc dao động mạnh.
GV:Dựa vào các thí nghiệm vừa làm hoàn thành phần kết luận:
GV: Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung kết luận.
GV:ngời ta đã làm rất nhiều thí nghiệm và thấy rằng các nguồn âm đều có chung đặc điểm là :Khi phát ra âm các vật đều dao động.
c. Thí nghiệm 3: Dùng búa gõ nhẹ vào một nhánh của âm thoa.
C5: Âm thoa có dao động.
2, Kết luận:
Khi phát ra âm , các vật đều dao động.
GV:Đó cũng chính là nội dung bài hôm nay.
Dựa vào kiến thức đó chúng ta nghiên cứu xem một số nhạc cụ hay dùng xem bộ phận nào phát ra âm bộ phận nào dao động?
GV:Em có thể làm cho một số vật nh tờ giấy, lá chuối phát ra âm đợc không? cho biết phần nào dao động?( Đầu nhỏ kèn lá chuối dao động) Trả lời C7
Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết( VD cây đàn ghi ta, đàn bầu bộ phận nào dao động)
- Vậy nếu các bộ phận đó đang phát ra âm mà muốn dừng lại thì làm nh thế nào?
HS:Giữ cho vật đó không dao động nữa. Trả lời C8 GV:Hớng dẫn học sinh có thể làm nhạc cụ (đàn ống nghiệm) Ngoài ra :Các em về nhà có thể thay các ống nghiệm bằng các bát hoặc chai cùng loại và điều chỉnh mực nớc để khi gõ vào chúng , âm phát ra gần đúng các nốt nhạc “ Đồ, rê, mi, pha,
III. Vận dụng: C6:
C7:Dây đàn ghi ta Dây đàn bầu
Cột không khí trong ống sáo . C8:Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung rung. C9 a. ống nghiệm và nớc trong ống dao động. b. ống có nhiều nớc phát ra âm trầm nhất, ống có ít nớc phát ra âm bổng nhất.
c. Cột không khí trong ống dao động.
d. ống có ít nớc phát ra âm trầm hơn
Bài tập 10.2. D.Khi làm vật dao động.
Bài 10.3 .Khi gảy đàn ghi ta :Dây đàn dao động.
son,la,si”
Củng cố:Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?
Đọc mục có thể em cha biết tìm hiểu ?Bộ phận nào trong cổ phát ra âm? Nêu phơng án kiểm tra.?
H/s:Cổ họng phát ra âm là do dây âm thanh trong cổ họng dao động.
Kiểm tra bằng cách đặt tay vào sát ngoài cổ họng thấy rung.
II. Hớng dẫn học sinh làm
- Làm bài tập 10.1 đến 10.5(SBT- 10,11) - Kẻ sẵn bảng trang 31 vào vở.
---
Ngày soạn 3/12/2007 Ngày giảng 6/12/2007
Tiết 12:Độ cao của âm A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.
- Sử dụng đợc thuật ngữ âm cao (âm bổng) âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh 2 âm.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành để hiểu đợc tần số là gì? Thấy đợc mối liên hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm?
II. Chuẩn bị:
1: Thầy: giáo án, 1 đồng hồ to dùng cho cả lớp.
1giá thí nghiệm 1 đàn ghi ta
1 thanh thép mỏng 1 hộp gỗ cộng hởng 1 môtô; pin
1 đế gắn pin; dây nối
1 đĩa phát âm có ba hàng lỗ 1 mảnh phim nhựa.
1 thép lá
B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. Kiểm tra bài cũ(5’) :
- Cho biết đặc điểm chung của các nguồn âm? Giải đáp bài tập 10.1 và 10.2 Trả lời:
- Khi phát ra âm các vật đều dao động. Bài 10.1: D
Bài 10.2: Vật phát ra âm khi làm vật dao động.
II. Bài mới:
1. Vào bài:
Có ngời phát ra âm trầm; có ngời phát ra âm bổng Khi nào âm phát ra trầm; khi nào âm phát ra bổng?
Hoặc tại sao các bạn trai thờng có giọng trầm, các bạn gái thờng có giọng bổng . Cây đàn bầu chỉ có 1 dây tại sao ngời nghệ sỹ khi gảy đàn lại khéo léo rung lên làm cho bài hát khi thì thánh thót (âm bổng) lúc thì trầm lắng xuống làm xao xuyến lòng ngời .Vậy nguyên nhân nào làm âm trầm , bổng khác nhau.
Để trả lời các câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm nay.
8'
20'
Nghiên cứu thí nghiệm cho biết dụng cụ và cách tiến hành?
- Chú ý: Quá trình con lắc đi từ biên bên phải sang biên bên trái và trở lại biên bên phải đợc gọi là 1 dao động.
- Hãy tiến hành và hoàn thành vào bảng .
C1: Nghiên cứu SGK và cho biết tần số là gì? Đơn vị?
Trả lời C2:
-Hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn?
HS:Con lắc b có tần số dao động lớn hơn.
GV:Vậy để giải thích tại sao lại có âm bổng , âm trầm?
- Nghiên cứu thí nghiệm 2 và cho biết dụng cụ và cách tiến hành. * Để 1 thớc: Lần 1 phần nằm ngoài hộp là dài, lần 2 ngắn.
Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra trả lời C3?
I. Dao động nhanh; chậm - Tần số: 1. Thí nghiệm 1:
C1:
a. ĐN: Số dao động trong 1 giây gọi là tần số.
b. Đơn vị: Tần số là hec (HZ).
2. Nhận xét:
Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn.
II. Âm cao (Âm bổng) âm thấp (Âm trầm) . 1. Thí nghiệm 2:
C3: Phần tự do của thớc dài dao động chậm âm phát ra thấp.
Phần tự do của thớc ngắn dao động nhanh âm phát ra cao.
2. Thí nghiệm 3:
III. H ớng dẫn học sinh học học ở nhà:
- Học kỹ ghi nhớ; đọc phần có thể em cha biết - Bài tập trong SBT.
- Kẻ sẵn bảng 1 (trang 34 - SGK).
---
Ngày soạn 5/12/2007 Ngày giảng 8/12/2007
Tiết 13: Độ to của âm. A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra. - Sử dụng thuật ngữ âm to; âm nhỏ khi so sánh 2 loại âm này.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành. Gây hứng thú học tập bộ môn cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm học sinh 1 lá thép mỏng; 1 hộp gỗ cộng hởng; 1 trống con; 1 dùi; 1 quả bóng bàn có dây treo; giá.
B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. Kiểm tra bài cũ :
- Tai ngời nghe đợc những âm nào? Hoàn thành bài 11.2 Trả lời:
- Tai ngời có thể nghe đợc âm có tần số trong khoảng từ 20 HZ đến 20.000 HZ.
Bài 11.2:
- Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị đo tần số là hec (HZ). - Âm càng bổng thì có tần số dao động càng cao (lớn).
- Âm càng trầm thì có tần số dao động càng nhỏ.
II. Bài mới:
1. Vào bài:
Khi nào vật phát ra âm to; khi nào phát ra âm nhỏ?
20'
7'
ĐVĐ
Âm to, âm nhỏ phụ thuộc vào gì? - Nghiên cứu thí nghiệm 1; quan sát hình 12.1.
- Nêu dụng cụ; cách tiến hành. Hãy tiến hành thí nghiệm rồi ghi kết quả vào bảng 1.
- Mỗi nhóm báo cáo kết quả.
Từ dữ liệu của thí nghiệm hãy hoàn thành C2; còn cách nào khác?
Các trờng hợp khác có xảy ra nh vậy hay không?
- Nghiên cứu, cho biết cách tiến hành. Hãy tiến hành thí nghiệm với quả bóng bàn (thay cho cầu bấc). - Hãy hoàn thành C3
Còn cách nào khác?
Qua 2 thí nghiệm có kết luận gì? Vật phát ra âm to, âm nhỏ khi nào? - Có kết luận nào khác?
ĐVĐ: ngời ta đã xác định đợc độ to của một số âm là những âm nào có độ lớn là bao nhiêu?
- Hãy nghiên cứu phần II
Độ to của tiếng nói chuyện bình th- ờng là bao nhiêu?
I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động:
1. Thí nghiệm 1:
*Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó gọi là biên độ dao động.
C2: Đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to và ngợc lại.
2. Thí nghiệm 2:
C3: Quả bóng bàn lệch càng nhiều chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn, tiếng trống càng to và ngợc lại.
3. Kết luận:
Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn và ng- ợc lại.
II. Độ to của một số âm:
Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben
10'
- Âm có độ to là bao nhiêu sẽ làm đau nhức tai?
- Độ to của tiếng ồn ngoài phố là bao nhiêu? Giảm tiếng ồn vào tai bằng cách nào?
Nghiên cứu trả lời C4
Thay dây đàn bằng dây nịt để kiểm tra lại phần trả lời đó?
Nghiên cứu C5:
- Vị trí ban đầu của dây đàn trong H 12.3 gọi là gì?
Tại sao biết biên độ dao động lớn hơn?
Nghiên cứu và trả lời C6 Trả lời C7
III. Vận dụng:
C4: Tiếng đàn to vì biên độ dao động lớn. C5: Trờng hợp 1: Biên độ dđ của Điểm M lớn hơn. C6:
Âm to biên độ màng loa lớn, Âm nhỏ biên độ màng loa nhỏ. C7: khoảng 60 -> 80 dB
III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập:
- Học kỹ ghi nhớ. - Đọc phần đọc thêm. - Làm bài tập trong SBT.
---
Ngày soạn 12/12/2007 Ngày giảng 15/12/2007
Tiết 14: Môi trờng truyền âm. A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Thấy đợc sự truyền âm qua các môi trờng: Không khí rắn, lỏng và không truyền trong chân không.
- Nêu đợc một số ví dụ về sự truyền âm trong các môi trờng khác nhau.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành: tìm ra phơng án thí nghiệm chứng minh càng xa nguồn âm thì biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ, âm càng nhỏ.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: vẽ sẵn hình 13.4.
- Trò: mỗi nhóm học sinh 1 bộ pin; 1 vi mạch điện tử; 1 giá thí nghiệm; 1 cốc n-